Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt

-Nhóm 1: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.

Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.

Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP NGƯỜI THỰC HIỆN: CÔ BÙI THỊ MINH LOAN TRƯỜNG PTTH BCCHU VĂN AN.THỨ năm NGÀY 5 THÁNG 3 NĂM 2009 Lớp 10a13A/ KIỂM TRA BÀI CŨ 	 Câu hỏi :- Lịch sử phát triển của tiếng Việt trải qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?- Em hãy cho biết nguồn gốc của tiếng Việt.A/ KIỂM TRA BÀI CŨĐÁP ÁN- Lịch sử phát triển của tiếng Việt trải qua năm giai đoạn: Thời kì dựng nước;Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc;Thời kì độc lập tự chủ;Thời kì Pháp thuộc;Thời kì sau Cách mạng tháng Tám đến nay.ĐÁP ÁNNguồn gốc của tiếng Việt:	Những kết quả nghiên cứu gần đây của nhiều nhà Việt ngữ học đã chứng minh tiếng Việt có nguồn gốc bản địa. Nguồn gốc và tiến trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt-cộng đồng người đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc kiến tạo nền văn minh lúa nước trên địa bàn Đông Nam Á tiền sử,đặc biệt là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay.Tiếng Việt được xác định thuộc họ ngôn ngữ Nam Á. BÀI MỚINHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT§ĩngHayNg÷ ©mCh÷ viÕt Tõ ng÷Ng÷ ph¸pPhong c¸ch NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT§ĩngNg÷ ©mCh÷ viÕt Tõ ng÷Ng÷ ph¸pPhong c¸ch NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTTiÕt 741. Về ngữ âm và chữ viết(1)Không giặc quần áo ở đây.(2)Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.(3)Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.I/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆTa) Phát hiện lỗi sai và chữa lại cho đúng. (1)Không giặc quần áo ở đây.(2)Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi.(3)Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi.(1) giặc => giặt (2) dáo => ráo (3) lẽ, đỗi => lẻ, đổi Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê ?-Àchuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờchẳng qua cũng là do cái duyên, cái sốGì thế, cháu ?-Bác nĩi giọng nĩ khang khác thế nào ấy. Trời bác nĩi là giời ().Nhưng mà bác nĩi là dưng mờ. Bảo bác nĩi là bẩu.- Ăn nước ở đâu nĩi giọng ở đĩ mờ cháu.b. Xác định các từ ngữ phát âm theo giọng địa phương với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân?Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê ?-Àchuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờchẳng qua cũng là do cái duyên, cái sốGì thế, cháu ?-Bác nĩi giọng nĩ khang khác thế nào ấy. Trời bác nĩi là giời ().Nhưng mà bác nĩi là dưng mờ. Bảo bác nĩi là bẩu.- Ăn nước ở đâu nĩi giọng ở đĩ mờ cháu.Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà quê ?-Àchuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể. Dưng mờchẳng qua cũng là do cái duyên, cái sốGì thế, cháu ?-Bác nĩi giọng nĩ khang khác thế nào ấy. Trời bác nĩi là giời ().Nhưng mà bác nĩi là dưng mờ. Bảo bác nĩi là bẩu.- Ăn nước ở đâu nĩi giọng ở đĩ mờ cháu.  Từ phát âm theo giọng địa phương: dưng mờ, giời, bẩu, mờ.  Từ toàn dân: nhưng mà, trời bảo, mà.  Từ phát âm theo giọng địa phương: dưng mờ, giời, bẩu, mờ.  Từ toàn dân: nhưng mà, trời bảo, mà. 	 sai phụ âm đầu, sai phụ âm cuối. Sai về dấu .  Sai vì sử dụng từ địa phương. Khi nói, viết cần chú ý những yêu cầu gì về ngữ âm, chữ viết ?Kết luận Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung. Ghi nhớ ( SGK/ 67)1. Về ngữ âm và chữ viết a) Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu sau:(1) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.(2) Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.(3) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.2.Về từ ngữ 2.Về từ ngữ -Nhóm 1: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.-Nhóm 2: Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.-Nhóm 3: Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.Thảo luận nhĩm- (1) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.- (1) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt. Nhóm 1 Từ sai về cấu tạo: chót lọt Sửa lại: chót - Khi ra pháp trường anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót.- (2) Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.- (2) Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng. Từ sai về ý nghĩa: truyền tụng Sửa lại: truyền thụ, truyền đạt Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền đạt. Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ. Nhóm 2 Sử dụng sai kết hợp từ: chết các bệnh truyền nhiễm. Sửa lại: Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết (vì các bệnh truyền nhiễm) đã giảm dần.(3) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.(3) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. Nhóm 3b. Lựa chọn những câu dùng từ đúng:	 Câu 1: Anh ấy có một yếu điểm : không quyết đoán trong công việc. Câu 2: Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết. Câu 3: Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. Câu 4: Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm. Câu 2, 3, 4 đúng. Câu 1 sai.b. Lựa chọn những câu dùng từ đúng:	 Câu 1: Anh ấy có một yếu điểm : không quyết đoán trong công việc. Câu 2: Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết. Câu 3: Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. Câu 4: Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm. Câu 2, 3, 4 đúng. Câu 1 sai.b. Lựa chọn những câu dùng từ đúng:	 Câu 1: Anh ấy có một điểm yếu : không quyết đoán trong công việc. Câu 2: Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết. Câu 3: Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. Câu 4: Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm. Câu 2, 3, 4 đúng. Câu 1 sai. 	  Sai về cấu tạo.  Sai về ý nghĩa.  Sai về kết hợp. Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu gì về mặt từ ngữ ?Kết luận Ghi nhớ ( SGK/ 67)2. Về từ ngữ Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.3.Về ngữ phápa. phát hiện và chữa lỗi : (1) Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. (2) Bộ đội ta đánh đồn giặc chết như rạ. (1) Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Câu sai cấu tạo: thiếu chủ ngữ. Nguyên nhân: không phân định rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. Sửa lại: 3 cách (1): Bỏ từ “qua” đầu câu. (2): Bỏ từ của và thay bằng dấu phẩy (3): Bỏ các từ đã cho và thay bằng dấu phẩy Cách 3: Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Cách 2: Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Cách 1: Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. (2) Bộ đội ta đánh đồn giặc chết như rạ. Câu chưa có dấu ngắt nhịp dẫn đến hiểu nhầm nghĩa. Sửa lại: - Bộ đội ta đánh đồn, giặc chết như rạ.  Câu 1: Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. b. Lựa chọn câu văn đúng trong các câu sau đây:  Câu 3: Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.  Câu 4: Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.  Câu 2: Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. b. Lựa chọn câu văn đúng trong các câu sau đây:	 Câu 2, 3, 4 đúng.	  Câu 1 sai. c. Phân tích và chữa lỗi Thúy Kiều và Thúy vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hòa thuận, hạnh phúc với cha mẹ. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.Thúy Kiều và Thúy vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hòa thuận, hạnh phúc với cha mẹ. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.Thúy Kiều và Thúy vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hòa thuận, hạnh phúc với cha mẹ. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hòa thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang, thùy mị. Về tài thì Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng, nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Sửa lại: Câu sai về cấu tạo. Sử dụng dấu câu chưa phù hợp. Chưa có sự liên kết chặt chẽ trong văn bản.Những lỗi sai về ngữ pháp thường gặp là: Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu gì về mặt ngữ pháp.Kết luận Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.3.Về ngữ pháp Ghi nhớ ( SGK/ 67)  Trong một biên bản về một vụ tai nạn giao thông: buổi chiều. Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17 giờ 30, tại Km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông. Sửa lại: Hoàng hôn ngày 25-10, lúc 17 giờ 30, tại Km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.4. Về phong cách ngôn ngữa. Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ: Buổi chiều ngày 25-10, lúc 17 giờ 30, tại Km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông. Trong một bài văn nghị luận:“Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp. rất ,  Sửa lại: vô cùng. Trong một bài văn nghị luận:“Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp. Trong một bài văn nghị luận:“Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo vô cùng cao đẹp. Trong một bài văn nghị luận:“Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo rất cao đẹp.Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu gì về mặt phong cách ngơn ngữ ?Kết luận4.Về phong cách ngôn ngữ Ghi nhớ ( SGK/ 67) Cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.CỦNG CỐCâu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào viết sai chính tả?a/ Bài cũb/ Diễn đạtc/ Chử viếtd/ Nghỉ ngơicCâu 2:Trong những câu dưới đây, câu nào dùng từ không đúng ?a/ Lan ăn nói rất nhỏ nhẹ.b/ Bé bước đi chập chững.c/ Hoa phượng đỏ lòm cả một góc trời.d/ Lòng dạ con người ấy rất nhỏ nhencCâu 3. Câu: “ Qua tác phẩm Đại cáo bình Ngô của ông đã tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn” sai vì:Thiếu chủ ngữThiếu vị ngữThừa chủ ngữThiếu chủ ngữ và vị ngữa“TiÕng nãi lµ thø cđa c¶i v« cïng l©u ®êi vµ v« cïng quÝ b¸u cđa d©n téc. Chĩng ta ph¶i gi÷ g×n nã, quÝ träng nã””“Chĩng ta lµ thanh niªn, lµ nh÷ng ng­êi chđ t­¬ng lai cđa ®Êt n­íc, vËy ph¶i nãi vµ viÕt tiÕng ViƯt sao cho ®ĩng, cho ®Đp.” (Hå ChÝ Minh)Dặn dò- Học thuộc phần ghi nhớ (sgk/tr 67), nắm được những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.- Chuẩn bị mục II,III (phần tiếp theo của bài) tiết sau học. - Tìm những từ ngữ phát âm theo giọng địa phương mà em biết.Cảm ơn các thầy cơ đã chú ý theo dõi

File đính kèm:

  • pptNHUNG_YEU_CAU_SU_DUNG_TIENG_VIET.ppt