Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

-Bằng những hành động thiết thực như xây thành chế nỏ, An dương Vương đã thể hiện ý thức và trách nhiệm xây dựng và bảo vệ đất nước của người đứng đầu đất nước ( một ông vua); Đó phải chăng chính là vai trò và công lao to lớn của nhân vật lịch sử này đối với lịch sử dân tộc. Cùng với nghệ thuật miêu tả thấm đẫm cảm xúc đã giúp chúng ta thấy được niềm yêu mến, tự hào của nhân dân đối với vị vua đứng đầu nhà nước âu Lạc này.

 

Tỏc giả dõn gian đó sử dụng yếu tố kỳ ảo để li kỡ hoỏ ,thần bớ hoá quá trình xây thành cũng như chế tạo vũ khí của An Dương Vương đem lại sức hấp dẫn cho cõu chuyện ; qua đó ta thấy được tình cảm , thái độ của nhân dân đối với việc làm của An Dương Vương đó là việc thuận lòng trời, hợp ý dân. Đồng thời phải chăng đấy cũng là một cách ca ngợi và thể hiện niềm tự hào của nhân dân ta về những chiến công xây thành, chế nỏ và chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Cầm Bỏ ThướcGiỏo ỏn điện tửTruyện An Dương Vương & Mỵ Chõu-Trọng ThuỷGV thực hiện: Trần Thị BớchTổ: Văn1.Như thế nào là truyền thuyết ? Đặc điểm ? kể-Truyền thuyết  tự sự dõn gian  nhõn vật ,sự kiện hư cấu lịch sử ý thức của nhõn dõn với lịch sử dõn tộc - Đặc điểm của truyền thuyết + Cốt lõi lịch sử có chức năng nhận thức và + Hư cấu nghệ thuật thẩm mĩ to lớn- Muốn hiểu đúng hiểu sâu nội dung và nghệ thuật của truyền thuyết ta phải đặt nó trong mối quan hệ với lịch sử và đời sống văn hoá, môi trường diễn xướng của truyền thuyết là lễ hội dân gian gắn liền với các đền miếu, là linh hồn, là vốn văn hoá phi vầt thể. 2. Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ -Gắn liền với khu di tích Cổ Loa và sự ra đời cũng như suy vong của nhà nước Âu Lạc- Ngày nay hằng năm vào ngày 6/2 âm lịch nhân dân vùng Cổ Loa - Đông Anh – Hà Nội lại mở hội linh đình để nhớ công lao của An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ- Văn bản truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ được rút từ truyện “Rùa vàng trong sách lĩnh nam chích quái” ngoài ra còn bản kể “Thục kỉ An Dương Vương” trong “Thiên Nam Ngữ Lục” và “Ngọc trai giếng nước” trong “ truyền thuyết vùng cổ loa”.II. Đọc - hiểu- Tóm tắt:+ An Dương Vương nối nghiệp vua Hùng dời đô về kẻ chủ ( Đông Anh – Hà Nội ) + Vua xây thành nhưng xây lại đổ sau nhờ Rùa vàng giúp mới xây xong+ Rùa vàng còn tặng cho nhà Vua một cái móng để làm lẫy nỏ chống giặc+ Triệu Đà xâm lược Âu Lạc nhờ có nỏ thần mà An Dương Vương giữ được nước+ Triệu Đà cầu hôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ. An Dương Vương vô tình gả con gái+ Trọng Thuỷ đánh cắp bí mật nỏ thần Triệu Đà cử binh sang đánh Âu Lạc lần II+ An Dương Vương thua trận, Mị Châu chạy khỏi Loa thành+ Rùa vàng kết tội Mị Châu là giặc, nhà vua chém con và theo rùa vàng xuống biển.+ Trọng Thuỷ tiếc thương Mị Châu, nhảy xuống giếng tự tử – giếng Trọng Thuỷ+ Máu Mị Châu thành ngọc trai, xác hoá ngọc thạch, nếu đem ngọc trai rửa giếng đó thì sáng hơn.*Bố cục: 1.An Dương Vương và quá trình xây dựng nhà nước Âu Lạc :-Sau khi sáp nhập nhà nướcVăn Lang và Âu Việt thành nhà nước Âu Lạc, An Dương Vương đã rời đụ về Kẻ Chủ, và nhà Vua đã bắt tay vào xây dựng nước nhà- An Dương Vương xây thành đắp luỹ nhưng mãi không được “đắp đâu lở đó” - Nhà Vua lập đàn trai giới cầu đảo bách thần .- Rùa vàng xuất hiện giúp An Dương Vương xây thành trong nửa tháng thì xong “Rộng hơnngàn trượng xoán hình trôn ốc gọi là loa thành, Quỷ long Thành hay là côn Lôn Thành- Nhà vua ngỏ ý tìm kế sách chống giặc dài lâu, được rùa vàng cho vuốt thần.- Vua sai Cao Lỗ làm nỏ thần chống giặc, Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc, An Dương Vương bị đánh bại+ Từ đầu .xin hoà : An Dương Vương và quá trình xây nhà nước Âu Lạc+ Còn lại : Loa thành thất thủ và bi kịch tình yêu Mị Châu – Trọng Thuỷ2 phần-Bằng những hành động thiết thực như xây thành chế nỏ, An dương Vương đã thể hiện ý thức và trách nhiệm xây dựng và bảo vệ đất nước của người đứng đầu đất nước ( một ông vua); Đó phải chăng chính là vai trò và công lao to lớn của nhân vật lịch sử này đối với lịch sử dân tộc. Cùng với nghệ thuật miêu tả thấm đẫm cảm xúc đã giúp chúng ta thấy được niềm yêu mến, tự hào của nhân dân đối với vị vua đứng đầu nhà nước âu Lạc này.- Tỏc giả dõn gian đó sử dụng yếu tố kỳ ảo để li kỡ hoỏ ,thần bớ hoá quá trình xây thành cũng như chế tạo vũ khí của An Dương Vương đem lại sức hấp dẫn cho cõu chuyện ; qua đó ta thấy được tình cảm , thái độ của nhân dân đối với việc làm của An Dương Vương đó là việc thuận lòng trời, hợp ý dân. Đồng thời phải chăng đấy cũng là một cách ca ngợi và thể hiện niềm tự hào của nhân dân ta về những chiến công xây thành, chế nỏ và chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Trường THPT Cầm Bỏ ThướcGiỏo ỏn điện tửTruyện An Dương Vương & Mỵ Chõu-Trọng ThuỷGV thực hiện: Trần Thị BớchTổ: VănNhúm 2Tìm những chi tiết kì ảo và cho biết hiệu quả nghệ thuật? ( Em có đánh giá gì về chi tiết rùa Vàng xuất hiện? Qua đó cho ta thấy tình cảm và thái độ của nhõn dõn đối với việc làm của An Dương Vương như thế nào ? Nhúm 1 Em hãy tìm những chi tiết miêu tả những việc làm của An Dương Vương? Qua những việc làm đó em thấy An Dương Vương có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giữ nước ? LỄ HỘIĐỀN CỔ LOA

File đính kèm:

  • pptAn_Duong_Vuong_va_Mi_Chau_Trong_Thuy.ppt