Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Độc tiểu thanh kí (đọc tập tiểu thanh kí) Nguyễn Du

a. Nguyễn Du bế tắc nhưng không nguôi hi vọng tìm được sự đồng cảm tri âm ở hậu thế. Là bức thư để ngỏ của ông gửi cho mai sau.

Là tiếng nói tự ý thức về nhân phẩm, tài năng, nỗi đau và khát vọng của chính Nguyễn Du - của cái Tôi cá nhân trong xã hội đương thời.

Khấp Tố Như”, cũng là khóc cho Tiểu Thanh, cho mọi kiếp tài hoa trong quá khứ. Ông lo lắng: ba trăm năm sau, hậu thế còn có ai khóc cho Tiểu Thanh và những người bất hạnh như nàng?.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Độc tiểu thanh kí (đọc tập tiểu thanh kí) Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Xin kính chào Ban giám khảoXin kính chào các thầy giáo, các cô giáo.Xin chào tất cả các em học sinh thân mếnHà Thị Hoà – GV tổ Văn; 2003Trường THPT Nguyễn thị Minh khaiĐộc Tiểu Thanh kí ( đọc tập Tiểu Thanh kí )	Nguyễn Du	I. VàI nét giới thiệu: 2. Tiểu Thanh là ai ? 1. Nhan đề bài thơ: “Tiểu Thanh kí”: tập thơ của nàng Tiểu Thanh. “Kí”: chỉ sự ghi chép, kể lại. “Độc Tiểu Thanh kí”: Đọc tập thơ (phần còn sót lại) của nàng.* Người con gái tài sắc, sống vào đầu đời Minh - Trung Quốc.* Phải chịu “kiếp chồng chung”. Bị vợ cả ghen, sống cô độc ở núi Cô Sơn, chết vì đau buồn khi mới 18 tuổi.* Sau khi chết, thơ của nàng vẫn bị vợ cả tìm đốt, còn sót lại một số bài. Người đời sau khắc lại, gọi là “phần dư cảo”.- Thể thơ:Đề, thực, luận, kết.Chậm rãi, ngậm ngùi, suy tư.- Cảm hứng bao trùm: 3. Cảm nhận chung về bài thơ: Thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú.- Bố cục :- Giọng điệu: Tấc lòng tri âm của Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh và những kiếp tài hoa, bạc mệnh.- Đề tài:Hoài cổ (mượn xưa để nói nay).1. Hai câu đề:a. Câu một:II. Phân tích:- Nơi chôn cất nàng.hoàn toàn đổ nát, hoang phế. “Gò hoang”- Nơi Tiểu Thanh đã sống và chết trong cô độc, đau khổ.Tây Hồ - Xưa:Tây Hồ - Nay:Tây Hồ:Nguyễn Du thương cho cái đẹp bị tàn phá, huỷ diệt.Nguyễn Du ngậm ngùi trước nấm mồ đơn lạnh của con người tài hoa, bạc mệnh.Lộng lẫy, rực rỡ.“Vườn hoa” 1. Hai câu đề:b. Câu hai: Một trái tim đau gặp gỡ một linh hồn đau.Ông khóc cho “một mảnh giấy tàn” còn sót lại. Qua “mảnh giấy tàn” ông: Hiểu sự oan khuất của Tiểu Thanh khi sống và sau khi chết. * “Nhất chỉ thư”: * “Độc điếu”Thấy cả một số phận, một cuộc đời.Nghe thấy cả tiếng khóc cô đơn, đau đớn của nàng sau ba trăm năm. ThấyNgheHiểu- “Son phấn có thần”- “Văn chương vô mệnh”- “chôn”, “đốt”- “vẫn hận”- “còn vương”- Nguyễn Du khẳng định:Tiểu Thanh dù đã mất, nhưng sắc đẹp, tài năng, mối oan hận và khát vọng hạnh phúc của nàng bất tử.2. Hai câu thực:Số phận oan trái của tài sắc.Tượng trưng:- “son phấn”: 	tượng trưng cho sắc đẹp.- “văn chương”: 	tượng trưng cho tài năng Nhân hoá:3. Hai câu luận:Từ thương người, đến thương đời và thương mình. Nguyễn Du thổn thức cho quá khứ, hờn giận cho hiện tại và day dứt cho tương lai.Tố Như bàn về nỗi oan hận triền miên và bế tắc của những kiếp tài hoa xưa và nay.Ông thấy mình cùng mang mối oan hận ấy - mối oan hận của người trong cuộc.Ông coi đó là một định mệnh đầy oan nghiệt mà họ phải gánh chịu.Từ cái hận của Tiểu Thanh 4. Hai câu kết:c. “Khấp Tố Như”, cũng là khóc cho Tiểu Thanh, cho mọi kiếp tài hoa trong quá khứ. Ông lo lắng: ba trăm năm sau, hậu thế còn có ai khóc cho Tiểu Thanh và những người bất hạnh như nàng?e. “Khấp Tố Như”, cũng là khóc cho ba trăm năm sau, khi “cái án phong lưu” vẫn đè nặng lên cuộc đời của những người tài hoa và cái đẹp vẫn tiếp tục bị chà đạp, huỷ diệt.d. “Khấp Tố Như”, cũng là khóc cho những kiếp tài hoa mà bất hạnh cùng thời với ông.a. Nguyễn Du bế tắc nhưng không nguôi hi vọng tìm được sự đồng cảm tri âm ở hậu thế. b. Là tiếng nói tự ý thức về nhân phẩm, tài năng, nỗi đau và khát vọng của chính Nguyễn Du.Đáp án:a. Nguyễn Du bế tắc nhưng không nguôi hi vọng tìm được sự đồng cảm tri âm ở hậu thế. Là bức thư để ngỏ của ông gửi cho mai sau.b. Là tiếng nói tự ý thức về nhân phẩm, tài năng, nỗi đau và khát vọng của chính Nguyễn Du - của cái Tôi cá nhân trong xã hội đương thời.c. “Khấp Tố Như”, cũng là khóc cho Tiểu Thanh, cho mọi kiếp tài hoa trong quá khứ. Ông lo lắng: ba trăm năm sau, hậu thế còn có ai khóc cho Tiểu Thanh và những người bất hạnh như nàng?.d. “Khấp Tố Như”, cũng là khóc cho những kiếp tài hoa mà bất hạnh cùng thời với ông.e. “Khấp Tố Như”, cũng là khóc cho ba trăm năm sau, khi “cái án phong lưu” vẫn đè nặng lên cuộc đời của những người tài hoa và khi cái đẹp vẫn tiếp tục bị chà đạp, bị huỷ diệt.“Tiếng thơ ai động đất trờiNghe như non nước vọng lời ngàn thuNghìn năm sau nhớ Nguyễn Du” (Tố Hữu)“Bất tri tam bách dư niên hậuThiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?”(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)III. Chủ đề:Là lòng xót thương của Nguyễn Du đối với những phụ nữ tài sắc bị dập vùi đau khổ, chết trong oan ức, đồng thời tác giả tự cảm thương cho bản thân mình và khao khát sự đồng cảm ở hậu thế.IV. Tổng kết: 1. Em hiểu gì về con người của Nguyễn Du khi học xong bài thơ này? 1. Về nội dung: Nguyễn Du - người có tâm hồn lớn. Ông quan tâm tới mỗi cuộc đời, mỗi số phận bất hạnh, mỗi tài năng, sắc đẹp bị dập vùi, hành hạ, mỗi trang thơ bị đốt bỏ trong cõi nhân gian.Tiểu Thanh (một con người cụ thể). 2. Về nghệ thuật: Nguyễn Du (một con người cụ thể) Kiếp phong lưu (một loại người) - Là kiếp sống đau khổ triền miên và bế tắc của những con người tài hoa trong xã hội. Là khát vọng giải thoát khỏi sự bế tắc đó.- Bộc lộ sự gần gũi, thân thiết, đồng cảm, tri âm giữa họ.Kết cấu đặc biệt: 2. Kết cấu và hệ thống hình tượng có gì đặc biệt?Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.Chi phấn hữu thần liên tử hậu,Văn chương vô mệnh luỵ phần dư.Cổ kim hận sự thiên nan vấn,Phong vận kì oan ngã tự cư.Bất tri tam bách dư niên hậu,Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Độc Tiểu Thanh kíHệ thống hình tượng cảm xúc xuyên suốt bài thơ: Gợi sự lẻ loi, tự thương, tự đau, không tri âm, tri kỉ của tác giả giữa cõi đời .thành khưĐộcnhấtngã tự cưTố NhưBài học kết thúc, xin chào ban giám khảo, xin chào các thầy cô giáo và toàn thể các em !

File đính kèm:

  • pptDoc_Tieu_Thanh_Ky.ppt