Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

• Tiểu dẫn

* Thân Nhân Trung (1418-1499), tự là Hậu Phủ, đỗ Tiến sĩ 1469, là thành viên Hội tao đàn do Lê Thánh Tông sáng lập.

* Bài viết có tên là “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba” (Niên hiệu vua Lê Thánh Tông 1440 - 1442).

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần : 22Bài 43 (Tiết 63 ): Đọc thêmHiền tài là nguyên khí của quốc gia(Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba,Thân Nhân Trung) A. Mục tiờu bài dạy- Nắm được ý nghĩa và tỏc dụng của việc khắc bia tờn tiến sĩ đối với đương thời và cỏc thế hệ sau- Thấy được hiền tài cú vai trũ quan trọng như thế nào đối với đất nước. Rỳt ra bài học lịch sử từ việc khắc bia tờn tiến sĩ I. TèM HIỂU CHUNG	Hoạt động 1 (7’) HS đọc SGK, trả lời * Phần tiểu dẫn cần nắm vững nội dung gì ? * Xác định đại ý đoạn trích.Tiểu dẫn * Thân Nhân Trung (1418-1499), tự là Hậu Phủ, đỗ Tiến sĩ 1469, là thành viên Hội tao đàn do Lê Thánh Tông sáng lập.* Bài viết có tên là “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba” (Niên hiệu vua Lê Thánh Tông 1440 - 1442). * Đây là bài văn khắc ở một trong 82 bia đá tại Văn Miếu, Thăng Long, Hà Nội.BIA TIẾN SĨ Ở VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM 2. Đại ý  - Khẳng định vai trò của hiền tài đối với vận mệnh đất nước. Đồng thời thể hiện sự chăm lo, bồi dưỡng, đề cao của nhà vua với hiền tài. II. ĐỌC – HIỂUHoạt động 2 (10’) HS thảo luận nhúm, trả lời cõu hỏi* Tại sao hiền tài là nguyờn khớ của Quốc gia ?* Hiền tài quan hệ như thế nào đối với vận mệnh nước nhà? 1. Hiền tài là người tài cao, học rộng có đạo đức. Núi hiền tài là nguyên khí của quốc gia :+ Nguyên khí: chất làm nên sự sống còn của đất nước xã hội+ Nguyên khí thịnh thì nước mạnh, lên cao. Nguyên khí yếu thì nước yếu và xuống thấp.+ Kẻ sĩ (người có học) làm nên nguyên khí ấy Mối quan hệ giữa hiền tài với vận mệnh nước nhà: + Người có tài cao học rộng là chất làm nên sự sống còn của đất nước xã hội.+ Nhiều người đã mang chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng.  Hoạt động 3 (10’)  HS đọc Sgk, trả lời cõu hỏi* í nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và thế hệ sau? * Theo em bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?2. ý nghĩa của việc Khắc bia+ Để lưu vẻ sáng lâu dài nên dựng đá đặt trước cửa hiền quan (Quốc Tử Giám) để kích thích, động viên: “kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua”.+ Ngăn chặn ý xấu, làm răn kẻ ác+ Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai + Rèn giũa sĩ phu, củng cố vận mệnh đất nước.3. Bài học lịch sử rút raở bất cứ thời đại nào, hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia, phải biết quý trọng nhân tài.Hiền tài có mối quan hệ sống còn “là mệnh mạch của quốc gia”. Đối với sự thịnh suy của đất nước. Triều đại nào, thời nào biết chăm lo bồi dưỡng hiền tài là thời đại thịnh vượng nhất. Thời vua Thánh Tông biết chú ý tới hiền tài đã trở thành triều đại hoàng kim nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra: “Giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài”. III. LUYỆN TẬPHoạt động 4 (5’) HS làm việc nhúm* Lập sơ đồ kết cấu văn bia của Thõn Nhân TrungSơ đồ kết cấu văn bia của Thõn Nhân TrungHiền tài cú vai trũ quan trọngNguyờn khớ của Quốc gia Quyết định thịnh suy của đất nướcKhuyến khớch hiền tàiTriều đỡnhViệc cần làm: khắc bia tiến sĩí nghĩa

File đính kèm:

  • pptbai_43_tiet_63.ppt