Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng

Thời gian: “Yên hoa tam nguyệt” – Tháng ba – cuối xuân – mùa hoa khó

Cách đi: đi thuyền, xuôi dòng Trường Giang.

 Đẹp, thơ mộng.

Có hai cách hiểu về thời gian của bài thơ:

Cách 1: Đó là thời gian đưa tiễn là mạnh Hạo Nhiên ra đi vào cuối xuân – tháng ba mùa hoa khói.

Cách 2: Thời gian Mạnh hạo Nhiên sẽ đến Dương Châu là khoảng tháng ba mùa hoa khói ấy.

Theo em, em chọn cách hiểu nào? Vì sao?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
	Hoàng Hạc lâu tống 	Mạnh Hạo Nhiên 	chi Quảng Lăng( Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)	 Lí BạchI. GIỚI THIỆU CHUNG:1.Lí Bạch (701 – 762):Nhà thơ lãng mạn cổ điển trung đại – thi tiên – kiếm khách hào hùng.Chủ đề chính trong thơ Lí Bạch:+ Khát vọng giải phóng cá tính.+ Vươn tới lí tưởng cao cả.+ Bất bình trước hiện thực tầm thường.+Tình bạn, thơ thiên nhiên, uống rượu.Phong cách thơ lãng mạn, hào hùng, tinh tế, bay bổng, hồn nhiên, giản dị.Vì sao người ta lại gọi Lí Bạch là “thi tiên”.2. Mạnh Hạo Nhiên 	(689 – 740):Người huyện Tương Dương, Hồ BắcThiếu thời ở ẩn, đến năm 40 tuổi ông đến kinh sư, giao kết rộng, trong đó có Lí Bạch, Vương Xương Linh, Vương Duy,.Là bạn vong niên của Lí Bạch.Là một nhà thơ tài hoa.2.Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Dương Châu.Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt – thất ngôn tuyệt cú.Đề tài: Đưa tiễn – Tiễn bạn. Hướng dẫn cách đọc văn bản:Đọc theo nhịp 4/3 hoặc 2/2/3, với giọng buồn buâng khuâng, trong sáng, chậm rãiII.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1.Nhan đề bài thơ: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng LăngĐịa điểm tiễn đưa: Hoàng Hạc lâu – lầu Hoàng Hạc – nơi cõi tiên thoát tục.Nơi Mạnh Hạo Nhiên đến: Quảng Lăng – Nơi phồn hoa đô hội.=> Nhan đề của bài thơ dài, ghi đầy đủ thông tin về cuộc tiễn đưa như muốn ghi một kỉ niệm.Thông qua nhan đề bài thơ, em biết được thông tin gì về cuộc tiễn đưa?So sánh dung lượng nhan đề và bài thơ em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ?II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầu: “Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâuYên hoa tam nguyệt há Dương Châu”Không gian: 	+ Điểm xuất phát: Tây từ Hoàng Hạc lâu – Phía tây lầu Hoàng Hạc.	+ Điểm đến: Dương Châu – phía Đông – Nơi phồn hoa đô hội của nhà Đường (Trung Quốc).Một khoảng không gian rộng lớn, một chuyến đi dài.Cảnh đưa tiễn bạn diễn ra ở không gian và địa điểm như thế nào?1. Hai câu đầu:Thời gian: “Yên hoa tam nguyệt” – Tháng ba – cuối xuân – mùa hoa khó Cách đi: đi thuyền, xuôi dòng Trường Giang. Đẹp, thơ mộng.	Có hai cách hiểu về thời gian của bài thơ:Cách 1: Đó là thời gian đưa tiễn là mạnh Hạo Nhiên ra đi vào cuối xuân – tháng ba mùa hoa khói.Cách 2: Thời gian Mạnh hạo Nhiên sẽ đến Dương Châu là khoảng tháng ba mùa hoa khói ấy.Theo em, em chọn cách hiểu nào? Vì sao?1. Hai câu đầu:“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâuYên hoa tam nguyệt há Dương Châu”Cố nhân: gợi mối quan hệ gắn bó thân thiết đã từ lâu giữa nhà thơ với bạn.	Nỗi lo lắng, quyến luyến khi tiễn bạn. Đó là một tình bạn gắn bố thắm thiết, chân thành.Từ “Cố nhân” mở đầu bài thơ tiễn bạn gợi cho em suy nghĩ gì?2. Hai câu cuối:“Cô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến trường giang thiên tế lưu.” Cô phàm: Cánh buồm lẻ loi, cô độc 	 	nhân hóa.Đó là cánh buồm cô đơn hay lòng người ở lại cô đơn. Viễn ảnh: bóng xa – bóng cánh buồm ở xa. Bích không tận: Khoảng không xanh biếc.	Thảo luận:Hai câu thơ cuối tác giả miêu tả những hình ảnh nào? Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh đó?2. Hai câu cuối:“Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”Chỉ thấy dòng Trường giang chảy ngang qua bầu trời.=> Điểm đứng của nhân vật trữ tình là phải ở trên lầu cao. Đồng thời ta thấy ánh mắt dõi nhìn theo bạn của tác giả.	Sự dịch chuyển xa dần, xa dần rồi mất hút của chiếc thuyền.Cô phàmThiên tế lưuViễn ảnhBích không tận2. Hai câu cuối:	 Hình ảnh cánh buồm khuất dần, nhỏ dần và cuối cùng mất hút trong khoảng không xanh biếc là hình ảnh thực. Đó cũng là hình ảnh tượng trưng thể hiện cái nhìn lưu luyến của nhà thơ.	Hình ảnh này một mặt diễn tả trí tưởng tượng bay bổng lãng mạn của Lí Bạch khởi sắc từ hiện thực, mặt khác hình ảnh thơ gợi tình cảm và tưởng tượng người ra đi như đi vào cõi tiên. 3. Chủ đề bài thơ:	Ca ngợi tình cảm chân thành, sâu sắc. 	Thể hiện tình bạn qua cuộc tiễn đưa trong một không gian, thời gian, địa điểm rất có ý nghĩa, trong một cái nhìn không nguôi thương nhớ.4. Đặc sắc nghệ thuật:Ý tại ngôn ngoại: Tả cảnh ngụ tình: Thiên nhiên đồng nhất với con người, cái tôi trữ tình hòa lẫn trong thiên nhiên và ngoại cảnh. Nước trời một sắc hào lẫn tình người lưu luyến, bâng khuângNgôn ngữ: tinh tế, giản dị, mà lại rất hàm súc và bay bổng thoát tục.

File đính kèm:

  • pptgiao_an.ppt