Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 39: Đọc văn cảnh ngày hè

Sắc thái của cảnh vật:

* Cây hoè:+ Động từ mạnh “đùn đùn” gợi tả sự vận động của một nguồn sống mãnh liệt, sôi trào.

 + Kết hợp với hình ảnh miêu tả “tán rợp giương”- tán giương lên che rợp.

 Hình ảnh cây hoè đang ở độ phát triển, có sức sống mãnh liệt.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 39: Đọc văn cảnh ngày hè, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 39: ĐỌC VĂNCẢNH NGÀY Hẩ NGUYỄN TRÃINGƯỜI SOẠN: NGUYỄN VĂN HÀO-Trường THPT Huỳnh Thỳc Khỏng3I. Tìm hiểu chung:1. Tập thơ Quốc âm thi tập:- Gồm 254 bài thơ Nôm.- Các phần của tập thơ:+ Vô đề:Ngôn chí, Mạn thuật, Tự thán, Bảo kính cảnh giới,...+ Môn thì lệnh: về thời tiết.+ Môn hoa mộc: về cây cỏ.+ Môn cầm thú: về thú vật.- Nội dung: Thể hiện vẻ đẹp của con người Nguyễn Trãi với 2 phương diện:+ Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.+ Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, cuộc sống, con người.Số lượng,cỏc phần,nội dung và nghệ thuật cuả tập thơ- Nghệ thuật:+ Việt hóa thơ thất ngôn bát cú Đường luật, sáng tạo thể thất ngôn xen lục ngôn.+ Ngôn ngữ vừa trang nhã, trau chuốt vừa bình dị, tự nhiên, gần với đời sống thường ngày.2. Bài thơ Bảo kính cảnh giới- số 43:a) Nhan đề: Cảnh ngày hè do người biên soạn sgk đặt.b) Là bài số 43 thuộc mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình)Thể thơ và bố cục - Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn.- Bố cục: 2 phần + Câu 2- câu 5: vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống.+ Câu1, câu7-8: vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.Hóy cho biết nhan đề, xuất xứ,thể thơ và bố cục của bài thơ?II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. ĐỌCRỗi húng mỏt thuở ngày trường,Hoố lục đựn đựn tỏn hợp giương.Thạch lựu hiờn cũn phun thức đỏ,Hồng liờn trỡ đó tiễn mựi hương.Lao xao chợ cỏ làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ cú Ngu cầm đàn một tiếng,Dõn giàu đủ khắp đũi phương.2. TèM HIỂU VĂN BẢNa. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:- Thời gian: tịch dương- lúc mặt trời sắp lặn chiều muộn, ngày tàn.- Những hình ảnh của bức tranh thiên nhiên, cuộc sống được miêu tả:+ Cây hòe.+ Hoa lựu.+ Hoa sen.+ Âm thanh của cuộc sống con người: lao xao chợ cá.+ Âm thanh của tự nhiên: dắng dỏi cầm ve.- Bức tranh cảnh ngày hè được cảm nhận trong khoảng thời gian nào?- Những hình ảnh nào, âm thanh nào được Nguyễn Trãi miêu tả trong bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè?Cõy hoố“Hoố lục đựn đựn tỏn hợp giương.“- Sắc thái của cảnh vật:* Cây hoè:+ Động từ mạnh “đùn đùn” gợi tả sự vận động của một nguồn sống mãnh liệt, sôi trào. + Kết hợp với hình ảnh miêu tả “tán rợp giương”- tán giương lên che rợp. Hình ảnh cây hoè đang ở độ phát triển, có sức sống mãnh liệt.Cõy hũe được tỏc giả miờu tả như thế nào ?Cõy lựu“Thạch lựu hiờn cũn phun thức đỏ”* Hoa lựu: Động từ mạnh “phun” thiên về tả sức sống. Nó khác với tính từ “lập loè” trong thơ Nguyễn Du (Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông) thiên về tạo hình sắc. Động từ mạnh “phun” diễn tả trạng thái tinh thần của sự vật, gợi tả những bông thạch lựu bung nở tựa hồ một cơn mưa hoa.Cõy hũe được tỏc giả miờu tả như thế nào ?Ao sen“Hồng liờn trỡ đó tiễn mựi hương.”* Hoa sen: “tiễn mùi hương”- ngát mùi hương.Tính từ “ngát” gợi sự bừng nở, khoe sắc, toả hương ngào ngạt của hoa sen mùa hạ. Các động từ mạnh, tính từ sắc thái hóa góp phần diễn tả một bức tranh thiên nhiên mùa hè tràn đầy sức sống. Nguồn sống ấy như tạo ra một sự thôi thúc tự bên trong, đang ứ căng, đang tràn đầy trong lòng thiên nhiên vạn vật, ko kìm lại được, khiến chúng phải “giương” lên, “phun” ra hết lớp này đến lớp khác.Cõy hoa sen được tỏc giả cảm nhận như thế nào ?em cú nhận xột gỡ về bức tranh thiờn nhiờn ?b. Bức tranh cuộc sống sinh hoạt: Lao xao chợ cá làng ngư phủ* Lao xao chợ cá:+ Âm thanh đặc trưng của làng chài- dấu hiệu của sự sống của con người. + Âm thanh từ xa vọng lại cái nghiêng tai kì diệu, tinh tế và tấm lòng luôn hướng đến con người và cuộc sống của Nguyễn Trãi.Âm thanh của chợ cỏ cú đặc trưng gỡ ? ý nghĩa?Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương* Dắng dỏi cầm ve- tiếng ve kêu inh ỏi như tiếng đàn. Những âm thanh được gợi tả thật rộn rã, tươi vui.Nhận xét:- Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống được miêu tả vào thời điểm cuối ngày nhưng ko gợi cảm giác ảm đạm. Bởi ngày sắp tắt nhưng sự sống ko ngừng lại. Thiên nhiên vẫn vận động với một nguồn sống dồi dào, mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống còn rộn rã những âm thanh tươi vui.- Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống còn hết sức sinh động. Bởi nó có sự kết hợp hài hòa giữa đường nét, màu sắc và âm thanh, con người và cảnh vật: màu lục của lá hòe làm nổi bật màu đỏ của hoa lựu, ánh mặt trời buổi chiều như dát vàng trên tán hòe xanh; tiếng ve inh ỏi- âm thanh đặc trưng của mùa hè, hòa cùng tiếng lao xao nơi chợ cá- âm thanh đặc trưng của của làng chài từ xa vọng lại.- Cảnh vật thiên nhiên ở đây mang vẻ dân dã, giản dị đời thường nhưng cũng hết sức tinh tế, gợi cảm, khác với cách miêu tả bức tranh mùa hè có phần mộc mạc, thô tháp của tác giả thời Hồng Đức.- Tác giả đã huy động:+ Thị giác: để cảm nhận màu sắc của lá hòe xanh, hoa thạch lựu đỏ ngời.+ Khứu giác: để cảm nhận hương sen thơm ngát.+ Thính giác: để thu nhận âm thanh lao xao của chợ cá làng chài từ xa.+ Thính giác và sự liên tưởng: để thấy tiếng ve kêu inh ỏi tựa như tiếng đàn. Điều đó cho thấy tác giả có sự giao cảm mạnh mẽ và tinh tế với thiên nhiên cảnh vật và cuộc sống con người.Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên, cuộc sống được Nguyễn Trãi miêu tả? b. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi:* Câu 1: Rồi- rỗi rãi hoàn cảnh đặc biệt hiếm hoi trong cuộc đời con người “thân” ko nhàn mà “tâm” cũng ko nhàn. Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái, thanh thản. Một ngày với khí trời mát mẻ, trong lành. Hoàn cảnh lí tưởng cả điều kiện khách quan và chủ quan để Nguyễn Trãi làm thơ và yêu say cảnh đẹp. ức Trai là nhà thơ của thiên nhiên: “Non nước cùng ta đã có duyên”(Tự thán-4)Câu thơ đầu với 6 chữ đặc biệt cho thấy hoàn cảnh tác giả sáng tác bài thơ này ntn?* Câu7-8:- Ngu cầm- đàn của vua Ngu Thuấn, bậc minh quân gắn với khúc hát Nam Phong mơ ước cho nhân dân có cuộc sống giàu đủ.- Câu 8: 6 chữ dồn nén cảm xúc cả bài thơ điểm kết tụ của hồn thơ ức Trai ko phải ở thiên nhiên tạo vật mà chính ở cuộc sống con người, ở nhân dân. Khát vọng về cuộc sống thái bình, no ấm, hạnh phúc cho nhân dân (dân giàu đủ) và đó phải là cuộc sống thái bình, ấm no, hạnh phúc cho tất cả mọi người ở mọi nơi (khắp đòi phương). Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên nhưng trước hết tấm lòng của ông luôn đau đáu một niềm với dân với nước: Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. (Thuật hứng-5)Vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi qua 2 câu kết? III.TỔNG KẾT1. Nội dung:- Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động vừa giản dị, dân dã đời thường vừa tinh tế, gợi cảm.- Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống, tấm lòng vì dân, vì nước của tác giả. 2. Nghệ thuật:- Cách ngắt nhịp đặc biệt: 3/4 ở câu 3 và câu 4 tập trung sự chú ý của người đọc, làm nổi bật hơn cảnh vật trong ngày hè. - Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn.- Ngôn ngữ: giản dị mà tinh tế, biểu cảm. CỦNG CỐ Nắm được bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống được nhà thơ thể hiện trong bài thơ và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân đất nước của Nguyễn Trãi.Bài học đến đây là kết thúcCảm ơn sự lắng nghe của quý thầy cô và các em !

File đính kèm:

  • pptCanh_ngay_he_Nguyen_Trai.ppt