Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 86: Chí khí anh hùng

- Người phụ nữ trong xã hội phong kiến bị chi phối bởi những chuẩn mực đạo đức nào?

Tam tòng: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử

Tứ đức: công, dung, ngôn, hạnh

Những nguyên tắc “giết chết” cá tính cá nhân con người, đặc biệt ở người phụ nữ.

 

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 86: Chí khí anh hùng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÍ KHÍ ANH HÙNGTRÍCH TRUYỆN KIỀU - NGUYỄN DUTiết 86II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích2. Đọc – hiểu nội dung văn bản3. Nghệ thuật sử dụng trong đoạn tríchVỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCHĐoạn trích từ câu 2213 -> câu 2230 của “Truyện Kiều”III. CỦNG CỐ KIẾN THỨCIV. LUYỆN TẬPII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN- “Chí”: mục đích cao cả cần hướng tới- “Khí”: nghị lực để đạt tới mục đích- “Chí khí anh hùng”: lí tưởng, nghị lực và mục đích cao cả của người anh hùng1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích2. Đọc – hiểu nội dung văn bảnEm hãy cho biết đoạn trích có lời của ai?Lời của tác giảLời của nhân vật: Thúy Kiều – Từ Hải2. Đọc – hiểu nội dung văn bảnTheo em, văn bản có bao nhiêu nội dung cùng hướng về chí khí của người quân tử?Cuộc đối thoại giữa Kiều – Từ Hải(12 câu tiếp theo)Kiều – Từ chia tay sau nửa năm chung sống(4 câu thơ đầu)Hình ảnh Từ Hải dứt áo ra đi(2 câu thơ cuối)2. Đọc – hiểu nội dung văn bản2.1. Cuộc chia tay giữa Từ Hải – Thúy Kiều sau nửa năm chung sốngNhững từ ngữ biểu trưng dáng vẻ và hành động của Từ Hải? Từ ngữ biểu trưng: - trượng phu	 - thoắt đã động lòng bốn phương 	 - lên đường thẳng rong-> thái độ dứt khoát, tư thế dũng mãnh của người quyết tâm đi tìm lí tưởng.Bèn c©u th¬ ®Çu cho thÊy Tõ H¶i kh«ng ph¶i lµ con ng­êi cđa nh÷ng ®am mª th«ng th­êng, mµ còn là con ng­êi cđa sù nghiƯp. Thúy Kiều bằng lòng với chuẩn mực đạo đức của xã hội phong kiến, đó cũng là 1 trong những hạn chế – để XH có cơ hội sắp đặt số mệnh Kiều.“phËn g¸i ch÷ tßng” có nghĩa là gì ?- PhËn g¸i th× ph¶i theo chång. 2.2. Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải(tính cách anh hùng của Từ Hải)a, Lời nói của Thúy Kiều“ phận gái chữ tòng – chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”Người phụ nữ trong xã hội phong kiến bị chi phối bởi những chuẩn mực đạo đức nào? - Tam tòng: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử- Tứ đức: công, dung, ngôn, hạnh=>Những nguyên tắc “giết chết” cá tính cá nhân con người, đặc biệt ở người phụ nữ. Sự khác nhau của người phụ nữXH cũHôn nhân do cha mẹ sắp đặtXH không thừa nhận quyền tự khẳng định bản thânXH hiện nayTự do lựa chọn hôn nhânTự do khẳng định cá tính cá nhânTự do cống hiến theo khả năng cá nhân2.2. Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hảib, Lời đáp của Từ Hải Lời đáp của Từ Hải trong khổ thơ sau mang nghĩa gì ?Tõ r»ng: T©m phĩc t­¬ng tri,Sao ch­a tho¸t khái n÷ nhi th­êng t×nh?Bao giờ mười vạn tinh binhBấy giờ ta sẽ rước nàng nghi giaChàng trai họ Từ có niềm tin sắt đá vào tương lai tươi sáng: khi lí tưởng công danh đạt được, chàng nhất định sẽ cùng nàng sum vầy. Hơn hết, vượt lên sự phân biệt đối xử với người phụ nữ của xã hội cũ, Từ đã thể hiện được qđ tiến bộ về bình đẳng giới.- Từ Hải khuyên vợ hãy v­ỵt lªn t×nh c¶m th­êng tình và “chờ đó ít lâu” chừng “một năm sau vội gì” => lời an ủi chí tình của người tri kỉ giành cho nhau.2.2. Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hảib, Lời đáp của Từ Hải2.3. Từ Hải dứt áo ra đi- “Dứt áo ra đi” là thái độ dứt khoát, không do dự củacon người đại diện cho lí tưởng cao đẹpVẻ đẹp đó được ví như hình ảnh cánh chim bằng tung bay trước gió.3. Bút pháp nghệ thuậtBút pháp lí tưởng, lãng mạn hoá -> nâng cao tầm vóc nhân vật trung tâmDùng nhiều từ Hán Việt -> tăng sức biểu cảm cho lời thơDụng tích xưa để diễn tả chí nguyện công danh và bản lĩnh phi thường của ngươì quân tửIII. CỦNG CỐ KIẾN THỨC1.Nội dung:	-Nêu bật chí khí anh hùng của Từ Hải	- Liên hệ: Trong đời sống, con người nếu tạo được cho mình tư tưởng lớn lao và hành động đến cùng vì lí tưởng đó – rất đáng quý. 2.Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn, lí tưởng hoá nhân vật Dùng từ Hán Việt Dụng tích xưaIV. Luyện tậpHình tượng nhân vật trung tâm được tác giả đặc tả ở góc độ:a) Hình tượng con người (HTCN) thực b) HTCN vũ trục) HTCN ước lệd) Ý kiến khácĐáp án: b và c2.Qua nhân vật Từ Hải, em rút ra bài học gì cho bản thân?V. GIAO NHIỆM VỤ- Học thuộc đoạn trích- Nắm được nội dung cơ bản của văn bản- Soạn bài: “Thề nguyền” – Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Duxin ch©n thµnh c¶m ¬n

File đính kèm:

  • pptchi_khi_anh_hung.ppt