Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Bạch đằng Giang Phú
- Kể theo trình tự thời gian - diễn biến trận đánh.
- Kể bằng những câu văn biền ngẫu.
- Sử dụng các điển tích, điển cố.
- Dùng biện pháp cường điệu.
- Giọng điệu lúc hào hùng sôi nổi, lúc trầm lắng, khi sảng khoái.
bạch đằng giang phúNgười dạy: Nguyễn Thị Mai Hương1. Khách có kẻ:Giương buồm giong gió chơi vơiLướt bể chơi trăng mải miếtSớm gõ thuyền chừ Nguyên TươngChiều lần thăm chừ Vũ HuyệtCửu Giang, Ngũ Hồ,Tam Ngô, Bách ViệtNơi có người điĐâu mà chẳng biết.Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.Bèn giữa dòng chừ buông chèo,Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều,Đến sông Bạch Đằng thuyền bơi một chiều.Bát ngát sóng kình muôn dặm, Thướt tha đuôi trĩ một màuNước trời: một sắc,Phong cảnh: ba thuBờ lau san sátBến lách đìu hiu.Sông chìm giáo gẫy,Gò đầy xương khô.Buồn vì cảnh thảm,Đứng lặng giờ lâuThương nỗi anh hùng đâu vắng tá,Tiếc thay dấu vết luống còn lưu.Trương Hán Siêu bạch đằng giang phúSông bạch đằng II - Phân tích:1. Cảm nhận của du khách về sông Bạch Đằng* Du khách với: tâm hồn nghệ sĩ hùng tâm tráng khí nặng lòng với đất nước* Cảm nhận khi đến với Bạch Đằng Một bức tranh thiên nhiên đẹp Nơi chứa những hoang tànDu khách với thái độ cảm khái bi thươngbạch đằng giang phú Trương Hán Siêu2. Bên sông bô lão:Hỏi ý ta sở cầuCó kẻ gậy lê chống trước,Có người thuyền nhẹ bơi sauVái ta mà thưa rằng: - Đây là chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Cũng là bãi đất xưa, thủơ trước Ngô chúa phá Hoằng Thao.Đương khi ấy: Thuyền tàu muôn đội, Tinh kì phấp phới. Hùng hổ sáu quân, Giáo gươm sáng chói. Trận đánh được thua chửa phân, Chiến lũy Bắc Nam chống đối. ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ sắp đổi.Kìa: Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối. Những tưởng gieo roi một lần, Quét sạch Nam bang bốn cõi.Thế nhưng: Trời cũng chiều người, Hung đồ hết lối.Khác nào khi xưa: Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay, Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi. Đến nay sông nước tuy chảy hoài, Mà nhục quân thù khôn rửa nổi. Tái tạo công lao, Nghìn xưa ca ngợi.Tuy nhiên: Từ có vũ trụ, Đã có giang san,Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở,Cũng nhờ: nhân tài giữa cuộc điện an.Hội nào bằng hội Mạnh Tân: có vương sư họ Lã,Trận nào bằng trận Duy Thủy: có quốc sĩ họ Hàn.Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng, Bởi đại vương coi thế giặc nhàn.Tiếng thơm còn mãi, Bia miệng không mònĐến chơi sông chừ ủ mặt, Nhớ người xưa chừ lệ chan.Rồi vừa đi vừa ca rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê, Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông. Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh!”bạch đằng giang phú Trương Hán SiêuĐọc xong đoạn phú: “Đương khi ấy . . . Mà nhục quân thù khôn rửa nổi.”Các con có nhận xét gì về cách kể của các bô lão?Nghệ thuật kể: Kể theo trình tự thời gian - diễn biến trận đánh.- Kể bằng những câu văn biền ngẫu.- Sử dụng các điển tích, điển cố.- Dùng biện pháp cường điệu.- Giọng điệu lúc hào hùng sôi nổi, lúc trầm lắng, khi sảng khoái.Trận bạch đằngTừ việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trên, con hãy cho biết đoạn phú thể hiện nội dung gì?Nội dung của đoạn phú:- Dựng lại không khí hào hùng của trận đánh trên sông Bạch Đằng (năm 1288).- Thể hiện “Hào khí Đông A”: niềm tự hào về các chiến thắng của dân tộc ta.- Khẳng định chân lí: “Kẻ gieo gió ắt phải gặp bão”.Đọc xong đoạn bình luận của các bô lão: “Tái tạo công lao, . . . Nhớ người xưa chừ lệ chan.”Tìm những câu thể hiện các nhân tố làm nên chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (năm 1288)?Nhân tố:- Thiên thời: “Trời cũng chiều lòng người”- Địa lợi: “Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở”- Nhân hòa: “Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an” Nhân tố nào là quan trọng nhất để làm nên chiến thắng? Nhân hòa: “Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an”A. Đề cao vai trò và khẳng định sự bất tử của người anh hùng.B. Ngợi ca các vị vua anh minh.C. Khẳng định sức mạnh của dân tộc.D. Tự hào về dòng sông Bạch Đằng lịch sử.A. Đề cao vai trò và khẳng định sự bất tử của người anh hùng. Rồi vừa đi vừa ca rằng: “Sông Đằng một dải dài ghê, Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông. Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh!” Sau hồi ức về chiến công Bạch Đằng, các bô lão đã ngợi ca những điều gì? Hãy đánh dấu ý đúng nhất- Hãy so sánh sự chuyển biến trong tâm trạng của nhân vật khách sau khi các bô lão kể về trận Bạch Đằng?bạch đằng giang phú Trương Hán Siêu3. Khách cũng nối tiếp mà ca rằng: “Anh minh hai vị thánh quân, Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh. Giặc tan muôn thưở thăng bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao”.- Hãy bình luận câu cuối của lời ca.Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao”.Tổng kếtNghệ thuật:Sử dụng tính chất khoa trương của thể phú, kết hợp với chất trữ tình của thơ.Thông qua kết cấu phú cổ thể có pha đối thoại và liên ngâm, tác giả đã thể hiện những ý tình của mình một cách sinh động.Bài phú đã kết hợp được một cách nhuần nhuyễn, tinh tế chất trữ tình và màu sắc anh hùng ca.Nội dung:Bài phú không chỉ làm sống dậy hào khí chiến thắng của trận Bạch Đằng, mà còn làm sáng lên những chân lí muôn đời của dân tộc.kết thúc bài giảng
File đính kèm:
- Bach_Dang_giang_phu.ppt