Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Cáo tật thị chúng

Quy luật biến đổi của con người: Tuổi già là biểu hiện

rõ rệt nhất sự thay đổi của con người trước thời gian.

Con người không luân hồi như vạn vật. Đây là niềm đau của mọi chúng sinh.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Cáo tật thị chúng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CÁO TẬT THỊ CHÚNGThuyết trình Ngữ văn-+- Mãn Giác -+- Tác giả:- Tên thật: Lí Trường- Quê quán: làng An Cách- Cuộc đời: Xuất gia năm 25 tuổi theo hầu Lí Nhân Tông	 gọi là Hoài Tín trưởng lão được mời vào chùa Giáo DuyênThiền sư Mãn Giác ( 1052 - 1096 ) Thể văn: kệTác phẩmKệ được viết bằng văn vần. Nhiều bài kệ có giá trị văn chương như bài thơ.- Kệ : thể văn Phật giáo, dùng để truyền bá giáo lí Phật pháp.ĐỌC - HIỂUVănbảnXuân khứ bách hoa lạc,Xuân đáo bách hoa khai.Sự trục nhãn tiền quá,Lão tòng đầu thượng lai.Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.Phi^en ^amXuân qua, trăm hoa rụng,Xuân tới, trăm hoa tươi.Trước mắt việc đi mãi,Trên đầu già đến rồi.Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,Đêm qua sân trước một cành mai.DịchthơHai câu đầu: Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai. Quy luật biến đổi luân hồi của tự nhiên. Dù là sự vật đẹp cũng không nằm ngoài vòng luân hồi.Câu 3 & 4: Sự trục nhãn tiền quá, Lão tòng đầu thượng lai.Quy luật biến đổi của con người: Tuổi già là biểu hiện rõ rệt nhất sự thay đổi của con người trước thời gian. Con người không luân hồi như vạn vật. Đây là niềm đau của mọi chúng sinh.Hai câu cuối Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,Đình tiền tạc dạ nhất chi mai. Cành mai mang ý nghĩa phủ định quy luật bất biến của vạn vật được nói đến trong bốn câu thơ đầu. Số chữ trong mỗi câu thơ dài hơn (7 chữ), giọng điệu chắc chắn hơn càng tô đậm sự đối lập.Hình ảnh cành mai - Ýù nghĩa tượng trưng. gggggg- Sức sống mãnh liệt của con người và vạn vật, bất chấp mọi biến đổi của không gian và thời gian. - Cành mai nằm ngoài quy luật “khai” “lạc” của tự nhiên; tượng trưng quy luật bất biến trong tinh thần & tư tưởng.ý nghĩa- Sự giác ngộ chân lí Phật giáo. - Quy luật mang tinh thần bất diệt của nhà Phật. - Khẳng định & ngợi ca sức sống mạnh mẽ, tinh thần lạc quan của con người vượt lên mọi hoàn cảnh sống.Bài thơ ca ngợi & khẳng định sự bất biến của ý chí & tư tưởng trước sự biến hoá của vạn vật, đồng thời đề cao sức sống bất diệt & tinh thần lạc quan của con người trước mọi thay đổi của cuộc sống.Đại ýNghệ thuật- Ngũ ngôn xen thất ngôn . - Hình ảnh biểu tượng . - Đối ngữ .Phụ lục – một số hình ảnh về thời nhà Lý (1010 – 1225)Chùa một cộtTượng Đức Phật bằng đá thời LýPhụ lục – một số hình ảnh về thời nhà Lý Tượng thờ vua Lý Nhân TơngQuốc kì nhà Lý (1010 – 1255)Phụ lụcmột số hình ảnh về thời nhà Lý Đền thờ tám vị vua triều Lý (Lý Bát đế từ) tại Bắc Ninh Đầu rồng đất nung thời LýTHANK u 4 LISTENING.Nội dung và trình bàyHoàng kim yên Vi & LTA®  Biên tập và kĩ thuật LÊ THẾ ANH – LTA®  Thuyết trìnhHOÀNG KIM YÊN VI  Cùng với sự tham gia củaCác thành viên tổ 2 The endHẹn gặp lại!!!

File đính kèm:

  • pptngu_van.ppt
Bài giảng liên quan