Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Giống nhau: đều sử dụng âm thanh để truyền tải thông tin

Khác nhau:

- Trước một đối tượng, một hoàn cảnh cụ thể nảy sinh ý

 tưởng tình cảm phát ra thành lời gọi là nói

Có sẵn văn bản viết chuyển nguyên vẹn thành lời gọi

 là đọc

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tập thể lớp 10c3kính chào quý thầy cô giáoKIỂM TRA BÀI CŨĐể trao đổi thông tin con người phải thực hiện hoạt động gì?Ngôn ngữ tồn tại ở mấy dạng? Đó là những dạng nào?Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu ;Ông họa sĩ vẽ bức tranh hai đứa trẻ đang nhặt lá.Ví dụÔng họa sĩ / vẽ bức tranh hai đứa trẻ đang nhặt lá.Ông họa sĩ vẽ bức tranh / hai đứa trẻ đang nhặt lá.Ông họa sĩ vẽ bức tranh hai đứa trẻ / đang nhặt lá.Cách ngắt nhịp thứ nhấtCách ngắt nhịp thứ haiCách ngắt nhịp thứ ba123456Đau khổ, tuyệt vọngVui vẻ, hạnh phúcBất ngờ, ngạc nhiên Ê! Taxi!Xin chào !Im lặng nào !Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu; nét mặt, cử chỉ, điệu bộĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu;2) Hoàn cảnh sử dụng : Không được chuẩn bị, không có điều kiện gọt giũa, là hoạt động giao tiếp trực tiếp3) Từ ngữ : Cho phép sử dụng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từcử chỉ, điệu bộ, nét mặt,Ví dụ- Từ mang tính khẩu ngữ: lo sốt vó, chờ đỏ mắt, ăn thua gì, phải lòng, hết sức, phải biết-Từ địa phương: nỏ (không), bổ (ngã), mô (đâu), răng (sao), rứa (đó), u (mẹ), tía (cha).- Các trợ từ: đấy, nhé, nhỉ, nha, ha,.- Tiếng lóng: + Trong giới bóng đá: sút (đá), treo giò (không cho đá) + Trong giới sinh viên: phao (tài liệu), chết (thi hỏng), ngánh (nhìn trộm bài) + Trong giới bộ đội , lính không quân: lính phòng không (chưa vợ), lái F ( vợ trẻ, chưa con) đi R (nghỉ phép), đi xe dép (đi bộ)Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu;2) Hoàn cảnh sử dụng : Không được chuẩn bị, không có điều kiện gọt giũa, là hoạt động giao tiếp trực tiếp.3) Từ ngữ : Cho phép sử dụng từ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ 4) Ngữ pháp : Dùng câu ngắn gọn, cho phép tỉnh lược nhiều thành phầncử chỉ, điệu bộ, nét mặtVí dụA : Ăn cơm chưa ?B : RồiA: Tối nay cà phê nhé!B: Ừ!Phân biệt nói và đọcGiống nhau: đều sử dụng âm thanh để truyền tải thông tinKhác nhau: Trước một đối tượng, một hoàn cảnh cụ thể nảy sinh ý tưởng tình cảm phát ra thành lời gọi là nói- Có sẵn văn bản viết chuyển nguyên vẹn thành lời gọi là đọcĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng chữ viết và hệ thống dấu câuII. Đặc điểm của ngôn ngữ viếtLễ hội múa rồng Lễ hội chọi trâuĐược phép điGiảm tốc độDừng lạiDành cho người đi bộĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng chữ viết và hệ thống dấu câuII. Đặc điểm của ngôn ngữ viết; hình vẽ, kí hiệu, biển báoĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng chữ viết và hệ thống dấu câu; hình ảnh, kí hiệu, biển báo2) Hoàn cảnh sử dụng : Có điều kiện chuẩn bị, có cơ hội gọt giũa, là hoạt động giao tiếp gián tiếp3) Từ ngữ : Tránh dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng4) Ngữ pháp : Dùng câu ghép dài, tránh dùng câu tỉnh lược chủ ngữ và vị ngữ mà không có tác dụng tu từ.II. Đặc điểm của ngôn ngữ viếtVí dụTrước hết văn học dân gian giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan. Đó là tình yêu thương đối với đồng loại, là tinh thần đấu tranh không biết mệt mỏi để bảo vệ và giải phóng con người khỏi những cảnh bất công, là niềm tin bất diệt vào chiến thắng cuối cùng của chính nghĩa, của cái thiện.Lưu ý:Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ có hai trường hợp: - Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết (lời nói của nhân vật trong tác phẩm văn học, bài báo ghi lại cuộc phỏng vấn)- Ngôn ngữ viết lại được trình bày bằng lời nói miệng( thuyết minh trước hội nghị bằng báo cáo đã viết sẵn, nói trước công chúng theo 1 văn bản)Các tiêu chí so sánhNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtChất liệuÂm thanh, ngữ điệu; nét mặt, cử chỉ, điệu bộChữ viết, hệ thống dấu câu; hình ảnh, kí hiệuHoàn cảnh sử dụngKhông được chuẩn bị, không có điều kiện gọt giũa, là hình thức giao tiếp trực tiếpĐược chuẩn bị, có điều kiện gọt giũa, là hình thức giao tiếp gián tiếpTừ ngữTừ ngữ mang tính hội thoạiTừ ngữ được lựachọn phù hợp với phong cách ngôn ngữNgữ phápCâu ngắn gọn, cho phép tỉnh lược nhiều thành phầnCâu ghép dài, tránh dùng câu tỉnh lược mà không có tác dụng tu từHệ thống lại kiến thứcĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói II. Đặc điểm của ngôn ngữ viếtIII. Luyện tập1) Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích sau :- Dùng thuật các ngữ khoa học : “vốn chữ”,“từvựng”, “ngữ pháp”, “phong cách”, “thể văn”, “văn nghệ”, “chính trị”, “khoa học”, “kĩ thuật”.- Dùng dấu phẩy để tách các vế câu, dấu chấm để tách câu, dấu chấm lửng để biểu thị ý nghĩa còn có thể tiếp tục, dùng dấu ngoặc đơn để giải thích, dùng dấu ngoặc kép để nhấn mạnh ý.- Dùng dòng để tách luận điểm- Dùng tổ hợp số từ (một là, hai là, ba là)ø để đánh dấu luận điểm và thứ tự trình bàyĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói II. Đặc điểm của ngôn ngữ viếtIII. Luyện tập1) Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích trang 88 sgk :.2) Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói thể hiện trong đoạn trích trang 88-89 sgk :- Sử dụng các từ hô gọi hằng ngày : “kìa”, “này”, “nhà tôi ơi”, “đằng ấy”.- Sử dụng các trợ từ : “ khối”, “đấy”, “nhỉ”- Sử dụng các từ đưa đẩy : “ mấy”, “sợ gì”.III. Luyện tập1) Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích trang 88 sgk :.2) Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói thể hiện trong đoạn trích trang 88-89 sgk :3) Phân tích lỗi sai và sửa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết- Lỗi sai : Dùng từ thừa “thì đã” dùng từ mang phong cách khẩu ngữ “đẹp hết ý”Câu a:- Sửa lại: Bỏ từ “thì đã”, thay “ đẹp hết ý” bằng “ rất đẹp”Câu b:- Lỗi sai: sử dụng từ ngữ thuộc phong cách khẩu ngữ “ vống lên” , “ vô tội vạ”- Sửa lại: Thay cụm từ “ vống lên” bằng từ cụm từ “quá mức thực tế” ; thay cụm từ “ vô tội vạ” bằng cụm từ “ không thể chấp nhận được” Câu c:- Lỗi sai: câu văn lủng củng, tối nghĩa- Sửa lại: Chúng tận diệt các loài sống ở dưới nước và sống gần nước như: cá, rùa, ếch nhái, ba ba, ốc, tôm, cua và ngay cả loài chim kiếm ăn trên sông nước như cò , vạc, vịt, ngỗng chúng cũng chẳng buông tha.

File đính kèm:

  • pptdac diem ngon ngu.ppt