Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Đọc tiểu thanh kí (độc tiểu thanh kí)
I. Đọc hiểu tiểu dẫn:
1. Vài nét về Tiểu Thanh:
2. Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Nguyễn Du:
- Thương xót cho số phận bất hạnh những người phụ nữ tài sắc.
- Trân trọng những giá trị tinh thần cao đẹp.
Trường THPT Phú ThịnhGiáo án 10 ChuẩnGiáo viên: Phạm Thị Hoàng OanhNGỮ VĂNĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí)Nguyễn DuTượng đài Nguyễn DuI. Đọc hiểu tiểu dẫn1. Tìm hiểu về Tiểu Thanh: Tiểu Thanh sống vào khoảng đầu thời Minh, có nhan sắc, tài hoa nhưng bạc mệnh.2. Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Nguyễn Du:- Thương xót cho số phận bất hạnh những người phụ nữ tài sắc.- Trân trọng những giá trị tinh thần cao đẹp.3. Thể loại:ĐỌC TIỂU THANH KÍNguyễn DuMỘT GÓC TÂY HỒI. Đọc hiểu tiểu dẫn:1. Vài nét về Tiểu Thanh:2. Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Nguyễn Du:- Thương xót cho số phận bất hạnh những người phụ nữ tài sắc.- Trân trọng những giá trị tinh thần cao đẹp.ĐỌC TIỂU THANH KÍNguyễn Du3. Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật chữ Hán.II. Đọc hiểu văn bản:1. Hai câu đề:“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khưĐọc điếu sông tiền nhất chỉ thư”- Câu 1: Cảnh Tây Hồ+ Quá khứ: xinh đẹp+ Hiện tại: buồn vắng, lụi tànCâu 2: Tâm trạng Nguyễn Du + Độc điếu: Viếng một mình, khóc một mình+ Nhất chỉ thư: Duy nhất một tập sách=> Sự suy tư trăn trở của nhà thơI. Đọc hiểu tiểu dẫn:1. Tìm hiểu về Tiểu Thanh:2. Cảm hứng chủ đạo:II. Đọc hiểu văn bản:1. Hai câu đề:Câu 1: Cảnh Tây Hồ +Quá khứ : xinh đẹp ,tươi tốt + Hiện tại : buồn vắng, lụi tàn Câu 2: Tâm trạng Nguyễn Du+ Độc điếu: Viếng một mình, khóc một mình+ Nhất chỉ thư: Duy nhất một tập sách=> Suy tư trăn trở của nhà thơ.2. Hai câu thực:“Chi phấn hữu thần liên tử hậu,Văn chương vô mệnh lụy phần dư”- Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng+ Chi phấn: sắc đẹp+ Văn chương: tài năng- Phép đối: + Chi phấn hữu thần / văn chương vô mệnh+ Liên tử hậu / lụy phần dư=> Nguyễn Du ca ngợi tài năng, sắc đẹp của Tiểu Thanh.ĐỌC TIỂU THANH KÍNguyễn DuI. Đọc hiểu tiểu dẫn:II. Đọc hiểu văn bản:1. Hai câu đề:=> Suy tư trăn trở của nhà thơ.2. Hai câu thực:- Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng:+ Chi phấn: sắc đẹp+ Văn chương: tài năng- Phép đối: + Chi phấn hữu thần/văn chương vô mệnh+ Liên tử hậu/lụy phần dư=> Nguyễn Du ca ngợi tài năng, sắc đẹp của Tiểu Thanh.3. Hai câu luận:“Cổ kim hận sự thiên nan vấnPhong vận kì oan ngã tự cư”- Cổ kim hận sự: mối hận của người xưa và nay- Thiên nan vấn: khó mà hỏi trời được Đó là một thông lệ trời vốn bất công với những con người tài hoa. Một câu hỏi bế tắc không có lời đáp.ĐỌC TIỂU THANH KÍNguyễn DuI. Đọc hiểu tiểu dẫn:II. Đọc hiểu văn bản:1. Hai câu đề:=> Suy tư trăn trở của nhà thơ.2. Hai câu thực:=> Nguyễn Du ca ngợi tài năng, sắc đẹp của Tiểu Thanh.3. Hai câu luận:- Cổ kim hận sự: mối hận của người xưa và nay- Thiên nan vấn: khó mà hỏi trời đượcĐó là một thông lệ, trời vốn bất công với những con ngườitài hoa. Một câu hỏi bế tắc không có lời đáp.- Phong vận kì oan ngã tự cư: + Nhà thơ coi mình cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh+ Nhà thơ ý thức được giá trị của nghệ thuật và văn chương bị chà đạp trong xã hội phong kiến.=> Giá trị nhân đạo của bài thơ: Quyền sống, trân trọng cái đẹp và người làm ra cái đẹp.4. Hai câu kết:ĐỌC TIỂU THANH KÍNguyễn DuI. Đọc hiểu tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bản1. Hai câu đề:=> Suy tư trăn trở của nhà thơ.2. Hai câu thực:=> Nguyễn Du ca ngợi tài năng, sắc đẹp của Tiểu Thanh.3. Hai câu luận:=>Giá trị nhân đạo của bài thơ: Quyền sống, trân trọng cái đẹp và người làm ra cái đẹp.4. Hai câu kết:“Bất tri tam bách dư niên hậuThiên hạ hà nhân khấp Tố như”- Tam bách: ba trăm năm con số ước lệ chỉ thời gian dài- Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?- Câu hỏi tu từ + cách xưng “Tố Như” hiện tại tác giả đang cô đơn, muốn tìm một sự đồng cảm=> Nhà thơ gửi gắm tâm sự vào hậu thế với cả niềm băn khoăn, day dứt.ĐỌC TIỂU THANH KÍNguyễn DuTiếng đàn xưa đứt ngang dâyHai trăm năm lại càng say lòng ngườiTrải bao sóng dập gió dồiTấm lòng thơ vẫn tình đời thướt tha“BÊt tri tam b¸ch d niªn hËuThiªn h¹ hµ nh©n khÊp Tè Nh ?”(Ch¼ng biÕt ba tr¨m n¨m lÎ n÷a,Ngêi ®êi ai khãc Tè Nh ch¨ng ?)I. Đọc hiểu tiểu dẫn:II. Đọc hiểu văn bản:1. Hai câu đề:=> Suy tư trăn trở của nhà thơ.2. Hai câu thực:=> Nguyễn Du ca ngợi tài năng, sắc đẹp của Tiểu Thanh.3. Hai câu luận:=>Giá trị nhân đạo của bài thơ: Quyền sống, trân trọng cái đẹp và người làm ra cái đẹp.4. Hai câu kết:- Tam bách: ba trăm nămcon số ước lệ chỉ thời gian dàiThiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Câu hỏi tu từ + cách xưng “Tố Như” hiện tại tác giả đang cô đơn, muốn tìm một sự đồng cảm.=> Nhà thơ gửi gắm tâm sự vào hậu thế với cả niềm băn khoăn, day dứt.III. Tổng kết:Ghi nhớ SGKĐỌC TIỂU THANH KÍNguyễn DuCỦNG CỐVì sao Nguyễn Du đồng cảm với Tiểu Thanh? Giải thíchA - Vì Tiểu Thanh nghèo khổ.B - Vì Tiểu Thanh bị áp bức bóc lột.C - Vì Tiểu Thanh có tài năng nhưng bất hạnh.Baøi hoïc keát thuùc.VỀ NHÀ HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt)TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI THEO SÁCH GIÁO KHOA
File đính kèm:
- Doc_Tieu_Thanh_KI.ppt