Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Đọc tiểu thanh ký (độc tiểu thanh ký)

Hoàn cảnh: Nhà thơ viếng Tiểu Thanh qua một tập sách đọc trước cửa sổ.

Đối lập: Cảnh

 Hoa uyển (vườn hoa) >< tẫn thành khư

Cảnh dâu bể tan thương, cảnh đổi thay

Từ cảnh đẹp Tây Hồ  gợi nhớ đến nàng Tiểu Thanh, cuộc đời nàng Tiểu Thanh (bị hủy hoại, chà đạp chỉ còn một vài bài thơ may mắn sót lại).

Niềm thương xót của tác giả cho số phận nàng Tiểu Thanh.

 Độc (điếu) – nhất (chỉ thư)

 

Cô đơn một mình một tập thơ (Tiểu Thanh)

 Sự đồng cảm

 

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Đọc tiểu thanh ký (độc tiểu thanh ký), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠYKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?Câu 2: Cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính?Trả lời: 	+ Việc tóm tắt giúp ta nắm được tính cách, số phận của nhân vật, góp phần đi sâu tìm hiểu và đánh giá tấc phẩm.	+ Đảm bảo yêu cầu chung của một văn bản gốc.Trả lời: 	+ Đọc kỹ văn bản xác định văn bản chính.	+ Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính.	+ Tóm tắt các lời nói, hành động, tâm trạng của nhân vật.ĐỌC TIỂU THANH KÝ(ĐỘC TIỂU THANH KÝ)Nguyễn DuĐỌC TIỂU THANH KÝ(ĐỘC TIỂU THANH KÝ)Nguyễn DuI. TÌM HIỂU CHUNG1. Xuất xứ bài thơ:2. Hoàn cảnh sáng tác:II. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ1. Hai câu đề2. Hai câu thực3. Hai câu luận4. Hai câu kếtIII. TỔNG KẾT1. Nội dung2. Nghệ thuậtI. TÌM HIỂU CHUNG1. Xuất xứ bài thơ:Bài thơ được trích trong Thanh Hiên thi tập2. Hoàn cảnh sáng tác:Sáng tác sau khi Nguyễn Du đọc câu chuyện về nàng Tiểu Thanh.ĐỌC TIỂU THANH KÝ(ĐỘC TIỂU THANH KÝ)Nguyễn DuII. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠHai câu đề:	Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư	Độc điếu song tiền nhấy chỉ thưHoàn cảnh: Nhà thơ viếng Tiểu Thanh qua một tập sách đọc trước cửa sổ.Đối lập: Cảnh	Hoa uyển (vườn hoa) >< Lụy phần dưThể hiện một cách sâu sắc nổi đau xót của tác giả đối với nàng Tiểu Thanh:	+ Thể xác bị đọa đày	+ Tinh thần: tài văn chương bị vùi lấp (bị đốt đi)Sự cảm thông sâu xa, oán trách thế lực hắc ám của thế lực phong kiến đã vùi dập không thương tiếc cuộc đời của người con gái tài hoa.Chi phấn hữu thần liên tử hậuVăn chương vô mcệnh lụy phần dưĐỌC TIỂU THANH KÝ(ĐỘC TIỂU THANH KÝ)Nguyễn DuII. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ3. Hai câu luận:-Bình luận về triết lý: 	“Cổ kim hận sự”  đây là mối hận xưa và nay (nàng Tiểu Thanh và những người cùng hội cùng thuyền với nàng Tiểu Thanh – và những người có số phận như nàng Tiểu Thanh)  mối hận phi lý không giải đáp được-Câu 6: Tự nhận xét mình là người cùng hội cùng thuyền với nàng Tiểu Thanh.Cổ kim hận sự thiên nan vấnPhong vận kì oan ngã tự cưĐỌC TIỂU THANH KÝ(ĐỘC TIỂU THANH KÝ)Nguyễn DuII. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ4. Hai câu kết:- Câu hỏi buồn thống thiết :“Ba trăm năm” 	 tượng trưng cho người đời sau  có ai hiểu Tố Như chăng (không phải nhà thơ nói lên sự bi quan của mình ở tương lai mà nói lên sự cô độc của mình ở hiện tại)  mong sự đồng cảm. Giá trị nhân đạo: bảo vệ giá trị tinh thần (văn chương của những người có tài)Bất tri tam bách dư niêm hậuThiên hạ hà nhân khấp Tố NhưĐỌC TIỂU THANH (ĐỘC TIỂU THANH KÝ)Nguyễn DuIII. TỔNG KẾT1. Nội dung:	Qua bài thơ ta thấy được tình thương của Nguyễn Du đối với con người bất hạnh, đồng thời cũng hiểu được tâm sự của nhà thơ về con người và cuộc đời thời bấy giờ.2. Nghệ thuật	- Ngôn từ cô đọng, đa nghĩa giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao	- Đảm bảo tính qui phạm của thơ Đường luật.

File đính kèm:

  • pptdoc_tieu_thanh_ky.ppt