Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Nỗi thương mình

Biện pháp đối + tách từ:

+ “bướm lả ong lơi”,

+ “lá gió cành chim” tô đậm hoàn cảnh của Kiều không được tốt đẹp.

Tiểu đối 2 cặp câu (1-2 với 3-4):

+“Cuộc say suốt đêm”,

+ “Sớm đưa T.Khanh”

 Làm quãng thời gian dài vô tận.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Nỗi thương mình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NOÃI THÖÔNG MÌNHTRÍCH TRUYEÄN KIEÀU - NGUYEÃN DUEmail: vinhson304@gmail.comI- Tìm hiểu chung1. Vị trí đoạn trích: Từ câu (câu 1229- 1248 / 3254) 2. Bố cục:- Đoạn 1: (4 câu đầu)  cảnh chốn lầu 	xanh.- Đoạn 2 (còn lại) tâm trạng, nỗi niềm 	của TK. Nỗi thương mình	Biết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm.	Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.	Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa .	Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.	Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán, ong chường bấy thân !	Mặc người mưa Sở mây Tần,Những mình nào biết có xuân là gì.	Đòi phen gió tựa, hoa kề,Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu .	Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?	Đòi phen nét vẽ, câu thơ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa,	Vui là vui gượng kẻo là,Ai tri âm đó mặn mà với ai ? II. Đọc - hiểu văn bảnCảnh chốn lầu xanh- Hình ảnh ước lệ + điển tích:+ “bướm lả, ong lơi,”+ “lá gió, cành chim,”+ “Tống Ngọc, Trường Khanh” Tả thực tình cảnh của TK.Biện pháp đối + tách từ: + “bướm lả ong lơi”, + “lá gió cành chim” tô đậm hoàn cảnh của Kiều không được tốt đẹp. Tiểu đối 2 cặp câu (1-2 với 3-4): +“Cuộc saysuốt đêm”, + “Sớm đưaT.Khanh”  Làm quãng thời gian dài vô tận.II. Đọc - hiểu văn bản1. Cảnh chốn lầu xanhBiện pháp đảo ngữ: + “Biết baolơi”,+ “Dập dìuchim”Nhấn mạnh tình cảnh, nỗi đau của TK.  Tả thực số phận thực tế của TK: bao tủi nhục, ê chề, chán chường. II. Đọc - hiểu văn bản1. Cảnh chốn lầu xanhII- Đọc – hiểu văn bản2. Tâm trạng và nỗi niềm của KiềuĐiệp từ “mình” + nhịp thơ (3/3 và 2/4/2)  sự dằn vặt, thương xót cho thân phận của Kiều  nỗi khổ tâm  ý thức được giá trị bản thân.Haø Huy Giaùp: “Nhöõng ngöôøi coù yù thöùc veà söï ñau khoå cuûa mình laø nhöõng ngöôøi ñau khoå hôn ai heát. Kieàu ñau khoå hôn ai heát chính laø vì naøng coù tình hôn ai heát, coù taøi hôn ai heát, coù yù thöùc veà noãi ñau cuûa mình hôn ai heát.”Ẩn dụ: “Phong gấm rủ là”  sự yên ấm, trinh bạch, đầy đủ. So sánh “Giờđường”  hoàn cảnh bơ vơ, bị coi thường của TK. Phép đối: “Phong gấm rủ là” >< “hoa giữa đường”  nhấn mạnh sự thay đổi chóng mặt về thân phận TK. II- Đọc – hiểu văn bản2. Tâm trạng và nỗi niềm của KiềuPhép đối : “Dày gió – dạn sương” + “Bướm chán – ong chường”  sự chán chường, đau khổ. Điệp ngữ “thân” + “sao” và câu cảm thán sự day dứt, khinh ghét chính bản thân mình  Tiếc nuối quá khứ tươi đẹp, chua chát cho thân phận và khinh ghét chính bản thân mình.II- Đọc – hiểu văn bản2. Tâm trạng và nỗi niềm của KiềuII- Đọc – hiểu văn bản2. Tâm trạng và nỗi niềm của KiềuThành ngữ: “Mưa Sở, mây Tần”  quan hệ thân xác nam nữ. - “Nào biết có xuân là gì”  tâm trạng đớn đau, giằng xé.II- Đọc – hiểu văn bản2. Tâm trạng và nỗi niềm của KiềuHình ảnh ước lệ (gió, hoa, tuyết, nguyệt)  bức tranh thiên nhiên  nỗi buồn thấm vào cảnh vật Câu hỏi tu từ “Ngườibao giờ”  nỗi buồn mênh mông.II- Đọc – hiểu văn bản2. Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều- Điệp từ + đại từ phiếm chỉ “ai” + câu nghi vấn  tiếng kêu xé lòng  nỗi buồn thống thiết, sự cô đơn. Ý thức về phẩm giá, nhân cách  ý thức về quyền sống.III. Tổng kết1/ Nội dung: TK ý thức nhân phẩm của TK trước lầu xanh  ND ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của TK giữa XH bạo tàn, nhơ bẩn giá trị nhân văn.2/ Nghệ thuật: 	Sử dụng tối đa phép đối để nhấn mạnh tình cảnh – tâm trạng TK và nhiều hình ảnh tượng trưng, ước lệ nhằm miêu tả chân thực cuộc sống lầu xanh mà vẫn đảm bảo sự tôn trọng TK.TIẾT HỌC KẾT THÚC Ở ĐÂY!XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC!Email: vinhson304@gmail.com

File đính kèm:

  • pptCHI_KHI_AANH_HUNG_TRUYEN_KIEU_NGUYEN_DU.ppt