Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (tiếp)

GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIV

GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVII

GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỈ XIX

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXNỘI DUNG CHÍNHCÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXNHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXNHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXCÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (VĂN HỌC TRUNG ĐẠI)VĂN HỌC CHỮ HÁNVĂN HỌC CHỮ NÔMVĂN HỌC CHỮ HÁNĐƯỢC SÁNG TÁC BẰNG CHỮ HÁNNHỮNG THỂ LOẠI: CHIẾU, BIỂU, CÁO, TRUYỆN TRUYỀN KÌ, TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI, PHÚ, THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT TO LỚNBÀI THƠ “CẢM HOÀI” ĐẶNG DUNGHAI CÂU ĐỐI CHỮ HÁNHai câu đối sau tương truyền là của Cao Bá Quát經 世 有 才 皆 百 鍊 讀 書 無 字 不 千 金 Phiên âm Hán-Việt:Kinh thế hữu tài giai bách luyện Độc thư vô tự bất thiên kim 十 載 論 交 求 古 劍 一 生 低 首 拜 槑 ( 梅 ) 花 Phiên âm Hán-Việt:Thập tải luân giao cầu cổ kiếm Nhất sinh đê thủ bái mai hoa PHU VĂN LÂUSông Hương - Phu Văn Lâu, nơi thường diễn ra các cuộc thả thơ thuở trước CHỮ HÁN THƯỜNG ĐƯỢC TREO NƠI TRANG TRỌNG BẢO TÀNG KHẢI ĐỊNHVĂN HỌC CHỮ NÔMSÁNG TÁC BẰNG CHỮ NÔMTHỂ LOẠI: CHỦ YẾU LÀ THƠ, ÍT VĂN XUÔI; TIẾP THU PHÚ, VĂN TẾ, THƠ ĐƯỜNG LUẬT,; SÁNG TẠO NGÂM KHÚC, TRUYỆN THƠ, HÁT NÓI,..; VIỆT HÓA THƠ ĐƯỜNG,TRUYỆN NÔMCHỮ QUỐC NGỮCÁC GIAI ĐOẠN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXGIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIVGIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVIIGIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXGIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỈ XIXGIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIVHOÀN CẢNH LỊCH SỬNHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NỀN VĂN HỌC:Phương diện nội dungPhương diện nghệ thuậtMột số tác phẩm, tác giả tiêu biểuHoạt động trao đổi và trình bàyChia nhóm và chọn nhóm trưởngThực hiện các yêu cầu như ở giai đoạn đầu tiênHọc sinh trình bày trong 10’Giáo viên nhấn mạnh một số vấn đề về nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của 3 giai đoạn sauNHỮNG ĐẶC DIỂM LỚN VỀ NỘI DUNGCHỦ NGHĨA YÊU NƯỚCCHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠOCẢM HỨNG THẾ SỰCHỦ NGHĨA YÊU NƯỚCCNYN mang âm điệu hào hùng, bi trángCNYN thể hiện(ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc; lòng căm thù giặc, ca ngợi những người hi sinh vì đất nước; tình yêu thiên nhiên dất nước) Hãy nêu một số tác phẩm đã học ở cấp 2 của nền văn học trung đại có biểu hiện của CNYN?CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂNBÀI THƠ “QUY HỨNG”NGUYỄN TRUNG NGẠN(sgk Ngữ Văn 10 trang 142)CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠOCNNĐ bắt nguồn từ truyền thốngCNNĐ biểu hiện(lối sống tràn đầy tình nghĩa yêu thương; khẳng định và đề cao quyền con người, lên án tố cáo những thế lực bạo tàn chà đạp quyền làm người,) Hãy nêu một số tác phẩm đã học ở cấp 2 của nền văn học trung đại có biểu hiện của CNNĐ?CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂNTác phẩm “Truyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ CẢM HỨNG THẾ SỰNhững biểu hiện của cảm hứng thế sựCho ví dụNHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬTTÍNH QUY PHẠM VÀ VIỆC PHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠMKHUYNH HƯỚNG TRANG NHÃ VÀ XU HƯỚNG BÌNH DỊTIẾP THU VÀ VIỆT HÓA NHỮNG TINH HOA CỦA VĂN HỌC NƯỚC NGOÀITÍNH QUY PHẠM VÀ VIỆC PHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠMTÍNH QUY PHẠM vềQuan điểm văn họcTư duy nghệ thuậtThể loại văn họcỞ cách sử dụng thi liệuPHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠMVÍ DỤ TÍNH QUY PHẠM(Văn bản 1)TRỜI CHIỀU BẢNG LẢNG BÓNG HOÀNG HÔNTIẾNG ỐC XA ĐƯA VẲNG TRỐNG DỒNGÁC MÁI NGƯ ÔNG VỀ VIỄN PHỐGÕ SỪNG MỤC TỬ LẠI CÔ THÔN NGÀN MAI GIÓ CUỐN CHIM BAY MỎIDẶM LIỄU SƯƠNG SA KHÁCH BƯỚC DỒNKẺ CHỐN CHƯƠNG ĐÀI NGƯỜI LỮ THỨLẤY AI MÀ KỂ NỖI HÀN ÔNVÍ DỤ TÍNH BẤT QUY PHẠM(Văn bản 2)RỒI, HÓNG MÁT THUỞ NGÀY TRƯỜNGHÒE LỤC ĐÙN ĐÙN TÁN RỢP GIƯƠNGTHẠCH LỰU HIÊN CÒN PHUN THỨC ĐỎHỒNG LIÊN TRÌ ĐÃ TIỄN MÙI HƯƠNGLAO XAO CHỢ CÁ LÀNG NGƯ PHỦDẮNG DỎI CẦM VE LẦU TỊCH DƯƠNGLẼ CÓ NGU CẦM ĐÀN MỘT TIẾNGDÂN GIÀU ĐỦ KHẮP ĐÒI PHƯƠNGKHUYNH HƯỚNG TRANG NHÃ VÀ XU HƯỚNG BÌNH DỊKHUYNH HƯỚNG TRANG NHÃ biểu hiệnĐề tài, chủ đềHình tượng nghệ thuậtNgôn ngữ nghệ thuậtXU HƯỚNG BÌNH DỊ biểu hiện  Hãy tìm trong 2 văn bản thơ trên những yếu tố trang nhã và yếu tố bình dịTIẾP THU VÀ VIỆT HÓA NHỮNG TINH HOA VĂN HỌC NƯỚC NGOÀITIẾP THUVIỆT HÓA Hãy tìm trong văn bản 2 cả hai yếu tố tiếp thu và Việt hóaLUYỆN TẬP VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI GV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN CÂU HỎI HỌC BÀI CÂU 1 VÀ 3Đặc điểm chung về thi pháp trung đạiĐặc điểm riêng: dùng chữ Hán mang khuynh hướng trang nhã, ;sử dụng chữ Nôm có xướng bình bị,HS viết đoạn cảm nhận sau khi đã điểm qua một số bài thơ trung đạiGV DẶN DÒ HS THỰC HIỆN CÂU 2Tiết sau đi học sẽ mang theo một tờ nhật báoMONG CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptKHAI_QUAT_VHVN_TU_TK_X_DEN_HET_TK_XIX.ppt