Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (tt)

 

 Chia làm 4 giai đoạn:

 Giai đoạn từ thế kỉ X ?hết XIV

 Giai đoạn từ thế kỉXV?hết XVII

 Giai đoạn từ thế kỉXVIII?nửa đầu XIX

 Giai đoạn nửa cuối thế kỉXIX

 

ppt30 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Thiết kế bài dạy văn học sử:	KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI- Các thành phần của văn học từ TK X-> XIX1.Văn học chữ Hán Các yếu tố tạo nên văn học chữ Hán ? Tác giả: trí thức nho học Việt Nam Những sáng tác: chữ Hán Thể loại:chiếu,biểu,hịch,cáo,truyện truyền kì,tiểu thuyết chương hồi,phú,thơ cổ phong,thơ đường luật.Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông2.Văn học chữ NômCác yếu tố tạo nên văn học chữ Nôm? Tác giả:trí thức nho học Việt Nam Thể loại chủ yếu thơ: Tiếp thu từ Trung Quốc:phú,văn tế,thơ Đường Thể thơ dân tộc:song thất lục bát,lục bát,hát nói Hồ Xuân HươngNguyễn KhuyếnII-Các giai đoan phát triển của văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX Chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn từ thế kỉ X hết XIV Giai đoạn từ thế kỉXVhết XVII Giai đoạn từ thế kỉXVIIInửa đầu XIX Giai đoạn nửa cuối thế kỉXIX1.Giai đoạn từ thế kỉ Xthế kỉ XIVHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học ,tác giả,tác phẩmdân tộc giành được độc lập chủ quyềnlập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống quân Tống(2 lần),quân Nguyên(3lần)chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đi lêntinh thần yêu nước ,mang âm hưởng hào hùngThành công rực rỡ nhất là văn chính luận ,thơ phúVăn học viết ra đời thế kỉ XXvăn học chữ Nôm xuất hiện cuối thế kỉ XIIITác phẩm:Vận nước (Pháp Thuận),Hịch tướng sĩ(Trần Quốc Tuấn),Bạch Đằng giang phú(Trương Hán Siêu)2. Giai đoạn từ thế kỉXVhết XVIIHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học ,tác giả,tác phẩmKháng chiến chống quânNguyên tháng lợiChế độ phong kiến Việt Nam đạt đến cực thịnh (cuối thế kỉ XV)Đầu thế kỉ XVI chế độ phong kiến khủng hoảng gây nội chiến,đất nước bi chia cắt.Đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến phản ánh ,phê phán hiện thực xã hội phong kiếnThành tựu về văn chinh luận,văn xuôi tự sựViệt hoá thể loại tiếp thu từ TrungQuốcvà sáng tạo những thể loại văn học dân tộc:song thất lục bát.Bình Ngô đại cáo(Nguyễn Trãi)Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữû)Nguyễn Bỉnh Khiêm-.3.Giai đoạn từ thế kỉXVIIInửa đầu XIXHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học ,tác giả,tác phẩmnội chiến phong kiến ,chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoáikhởi nghĩa Tây Sơn lật đổ các tập đoàn phong kiến,đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanhtiếng nói đòi quyền sống,đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người trong đó có con người cá nhân nhất là phụ nữ.Các thể loại:thơ Nôm đường luật,ngâm khúc viết theo thể song thất lục bátđược khẳng định và đạt tới đỉnh cao.Chinh phụ ngâm(Đặng Trần Côn)thơ Hồ Xuân HươngTruyện Kiều (Nguyễn Du)Đây là giai đoạn rực rỡ nhất của văn hoc trung đại4.Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIXHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học ,tác giả,tác phẩmPháp xâm lược Việt Nam Xã hội phong kiến chuyển sang thực dân nửa phong kiếnyêu nước mang âm hưởng trữ tình trào phúngđạt được thành tựu đặc sắc với thơ Nguyễn Khuyến ,Tú Xươngvăn học chữ quốc ngữ xuất hiệnvăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc(Nguyễn Đình Chiểu)III-Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết XIX Văn học trung đại Việt Nam trong sự tác động mạnh mẽ của truyền thống dân tộc tinh thần thời đại và những ảnh hưởng từ nước ngoài ,chủ yếu là từ Trung Quốc1.Chủ nghĩa yêu nước Nêu vị trí của chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam? Chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn ,xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam Chủ nghĩa yêunước trong văn học trung đại được thể hiện như thế nào?. ý thức độc lập tự chủ,tự cường,tự hào dân tộc,lòng căm thù giặc,tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thùtự hào trước chiến công thời đạitự hào trước truyền thống lịch sửbiết ơn ,ca ngợi những người hi sinh vì nướctình yêu thiên nhiên đấùt nước Em hãy nêu một vài tác phẩm tiêu biểu? Sông núi nước Nam,Đại cáo bình Ngô,Hịch tướng sĩ,Phú sông Bạch Đằng,Thiên Nam ngữ lục,Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc2.Chủ nghĩa nhân đạo Em hãy nêu vị trí của chủ nghĩa nhân đạo? Chủ nghĩa nhân đạo là nội dung lớn ,xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam. Nguồn gốc của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại?Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam Từ cội nguồn văn học dân gianChịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực vốn có củaPhật giáo,Nho giáo,Đạo giáo. Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện như thế nào? Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại được thể hiện phong phú ,đa dạng:Lòng thương ngườiLên án ,tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con ngườiKhẳng định,đề cao con ngườiĐề cao quan hệ đạo đức,lối sống tốt đẹpgiữa người với ngườiMột vài tác phẩm tiêu biểu:Cáo bệnh bảo mọi ngườiTỏ lòngBình ngô đại cáoTruyền kì mạn lụcChinh phụ ngâmTruyện KiềuLục Vân Tiên..3.Cảm hứng thế sự Em hiểu thế sự là gì?Cảm hứng về thế sự là thế nào? Thế sự là việc đời Cảm hứng về thế sự là bày tỏ suy nghĩ về cuộc sống,việc đờiBiểu hiện của cảm hứng thế sự? Văn học phản ánh hiện thực xã hội Phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dânÝù nghĩa của cảm hứng thế sự? Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kì sau.Một số tác phẩm tiêu biểu?Thượng kinh kí sựVũ trung tuỳ bútThơ Nguyễn Bỉnh KhiêmIV-Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn họctừ thế kỉ X đến XIX1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm Tính quy phạm là gì? Những biểu hiện củatính quy phạm? Tính quy pham là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.Biểu hiện ở: Quan điểm văn Tư duy nghệ thuật Thể loại văn học Cách sử dụng thi liệu Một số tác giả phá vỡ tính quy pham,phát huy cá tính sáng tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện.2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị được thể hiện như thế nào?Đề tài,chủ đề:hướng tới cái cao cả trang trọng hơn là cái đời thường bình dịHình tượng nghệ thuật: tao nhã,mĩ le ähơn là đơn sơ mộc mạcNgôn ngữ:cao quý,chau chuốt hơn là thông tục tự nhiên,gầnvới đời sống.3.Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài Chúng ta tiếp thu những gì của văn học Trung Quốc? Ngôn ngữ Thể loại Thi liệuKết luận: Suốt mười thế kỉ,văn học trung đại Việt Nam đã phát triển trong sự gắn bó với vân mệnh đất nước ,nhân dân .Cùng với văn học dân gian ,văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dân tộc ngay từ buổi đầu tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kì sau.Suốt mười thế kỉ,văn học trung đại Việt Nam đã phát triển trong sự gắn bó với vân mệnh đất nước ,nhân dân .Cùng với văn học dân gian ,văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dân tộc ngay từ buổi đầu tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kì sau.Suốt mười thế kỉ,văn học trung đại Việt Nam đã phát triển trong sự gắn bó với vân mệnh đất nước ,nhân dân .Cùng với văn học dân gian ,văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dân tộc ngay từ buổi đầu tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kì sau.E.Tổng kết Ghi nhớ SGK trang 112 F.Dặn dò: Học bài Về nhà soạn bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”

File đính kèm:

  • pptKHAI_QUAT_VHVN_TU_TK_X_DEN_HET_TK_XIX.ppt