Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ thứ XIX

2. Văn học chữ Nôm

- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm

 

- Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại.

 

- Thể loại : Chủ yếu là thơ, thuộc thể loại thơ dân tộc (LB, STLB, hát nói, thơ Nôm Đường luật)

- Có những thành tựu lớn cả ở trữ tình và tự sự: Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ thứ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TÖØ THEÁ KYÛ X ÑEÁN HEÁT THEÁ KYÛ THÖÙ XIXKHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC VIEÄT NAMKHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC VIEÄT NAMTÖØ THEÁ KYÛ X ÑEÁN HEÁT THEÁ KYÛ THÖÙ XIXI. Khái niệm Văn học giai đoạn này có nhiều tên gọi :- Do VH chịu ảnh hưởng chủ yếu tư tưởng của giai cấp phong kiến nên có tên gọi văn học phong kiến.- Nền VH này chủ yếu do các trí thức phong kiến, các nhà khoa bảng sáng tác nên còn có tên gọi là văn học bác học.- Căn cứ vào thời kỳ lịch sử từ thế kỷ X – XIX nên gọi là văn học trung đại.II. Các thành phần của văn học trung đại Việt nam1. Văn học chữ Hán- Gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.- Ra đời sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại.- Thể loại: tiếp thu từ văn học Trung Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú..)- Có những thành tựu nghệ thuật lớn: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất thống chí2. Văn học chữ Nôm- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm- Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại.- Thể loại : Chủ yếu là thơ, thuộc thể loại thơ dân tộc (LB, STLB, hát nói, thơ Nôm Đường luật)- Có những thành tựu lớn cả ở trữ tình và tự sự: Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên.. Quan hệ: Tồn tại song song, bổ sung cho nhau, tạo thành động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của văn học dân tộc.II. Các giai đoạn phát triển của VHTĐ Việt Nam:Các giai đoạnLịch sử - xã hộiĐặc điểm văn họcTừ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVTừ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVIITừ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷXIXNửa cuối thế kỷ XIX- Néi dung v¨n häc- NghÖ thuËt - HiÖn t­îng næi bËt- Vai trß, vÞ trÝCác giai đoạnLS – XH§Æc ®iÓm v¨n häcTừ X đến hết XIVTừ XV đến hết XVIIMở ra kỷ nguyên độc lập, xây dựng quốc gia thống nhất, phát triển.Nhiều tôn giáo cùng tồn tại hòa đồng.Nghệ thuật: văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc (thơ, từ, phú, cáo, chiếu), có Việt hoá (ghi lại tâm tư, tình cảm người Việt), xuất hiện văn học chữ Nôm với một số bài thơ, phú.Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đông A.Vai trò: Đặt nền móng, có tính định hướng cho nền VHTriều Lê thịnh, lấy Nho giáo là quốc giáo.Nội chiến Lê - Mạc, Trịnh – NguyễnNghệ thuật: văn học chữ Hán phong phú, thành tựu văn chính luận, văn tự sự, văn học chữ Nôm có sự Việt hoá thể thơ Đường, sáng tạo ba thể thơ dân tộc (LB, STLB, hát nói)Nội dung: yêu nước (nhiều sắc thái), phê phán hiện thực xã hội phong kiến, chú ý đến số phận con người (phụ nữ),.Vai trò: chuyển mạnh theo hướng dân tộc hoáHiện tượng văn học: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Tỏ lòng, Phú sông Bạch ĐằngHiện tượng văn học: Đại cáo bình Ngô, Quốc âm thi tập, Truyền kì mạn lục, Bạch Vân quốc ngữ thi II. Các giai đoạn phát triển của VHTĐ Việt Nam:Hào khí Đông A :Tâm hồn khí phách dân tộc thời Trần:+ Tư tưởng độc lập, tự cường, tự hào dân tộc+ Ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thùCác giai đoạnLS – XH§Æc ®iÓm v¨n häcTừ XVIII đến nửa đầu XIXNửa cuối thế kỷ 19Chế độ xã hội khủng hoảng, các triều đại thay nhau sụp đổ.Phong trào nông dân nổ ra mạnh mẽ, đỉnh cao: khởi nghĩa Tây Sơn.Vị trí: phát triển rực rỡ nhất, trưởng thành toàn diện. Nội dung văn học: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người.Nghệ thuật: phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt là văn học chữ Nôm với những thể loại văn học dân tộc: thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói.Hiện tượng văn học: Ng.Du với kiệt tác Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương, Hoàng Lê nhất thống chí..Chế độ phong kiến suy tàn, Pháp xâm lược, văn hoá phương Tây xuất hiện.Những cuộc kháng chiến kiên cường của nhân dân và sĩ phu yêu nước.Nghệ thuật: văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính, theo thể loại và thi pháp truyền thống. Có thành tựu, những bước chuyển đầu tiên.Nội dung: văn học yêu nước mang âm điệu bi tráng, tư tưởng canh tân đất nước..Hiện tượng văn học: Thơ văn Ng Đình Chiểu (Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,..), thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương.. IV. Những đặc điểm lớn về nội dung của VHTĐ1. Chủ nghĩa yêu nước:Tư tưởng trung quân ái quốc, gắn liền với truyền thốngBiểu hiện phong phú đa dạng:Về nội dung: ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc, căm thù giặc, quyết chiến quyết thắng kẻ thù, ca ngợi tấm gương trung nghĩa, yêu thiên nhiênVề cảm hứng, âm điệu: khi hào hùng, khi bi tráng, lúc thiết thaTác phẩm tiêu biểu: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Tỏ lòng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.2. Chủ nghĩa nhân đạo:- Bắt nguồn từ truyền thống + ảnh hưởng tư tưởng tích cực của Nho – Phật – Đạo giáo.- Biểu hiện phong phú, đa dạng:Về nội dung:Về thể loại và cảm hứng: phong phú- Tác phẩm tiêu biểu: thơ thiền đời Lí, Thơ Ng.Trãi, Ng. Bỉnh Khiêm, Truyền Kì mạn lục, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, Lục Vân TiênCảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.Lòng thương ngườiLên án, tố cáo những thế lực tàn bạo Khẳng định, đề cao con người ở nhiều mặtĐề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp3. Cảm hứng thế sự:Biểu hiện khá rõ nét từ văn học cuối đời Trần.Nội dung: hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân.Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Lục Vân Tiên, Thơ Ng.Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Thượng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút, thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương Góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kỳ sau.V. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:a. Tính quy phạm:- Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.- Biểu hiện:+ Quan điểm văn học : coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngôn chí” “ văn dĩ tải đạo”+ Tư duy nghệ thuật: theo kiểu mẫu, công thức.+ Thể loại : quy định chặt chẽ về kết cấu, niêm luật+ Cách sử dụng thi liệu : điển tích, điển cố, ước lệ, tượng trưngb. Sự phá vỡ tính quy phạm:- Trong cả nội dung và hình thức, phát huy cá tính sáng tạo cá nhân - Có ở những tác giả tài năng: Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương...PHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠMTự bén hơi xuân, tốt lại thêm	Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm	Tình thư một bức phong còn kín	Gió nơi đâu gượng mở xemNguyễn TrãiThân em như quả mít trên cây	Vỏ nó xù xì múi nó dày	Quân tử có thương thì đóng cọc	Xin đừng mân mó nhựa ra tayHồ Xuân Hương2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:a. Khuynh hướng trang nhã:Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọngHình tượng nghệ thuật : tao nhã, mĩ lệNgôn ngữ nghệ thuật: sử dụng ngôn ngữ cao quý, diễn đạt trau chuốt, hoa mỹ.b. Xu hướng bình dị:	Văn học trung đại gắn bó với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị. 3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài:a. Tiếp thu: Đó là qui luật phát triển VHTĐ Việt NamChủ yếu là tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc ở các mặt : ngôn ngữ, thể loại, thi liệu, văn liệu+ Ngôn ngữ: Chữ Hán + Thể loại : thể thơ cổ phong, Đường luật, hịch cáo, chiếu, biểu, truyện kí, tiểu thuyết chương hồi..b. Dân tộc hóa:Sáng tạo ra chữ Nôm.Việt hoá thể thơ Đường.Sáng tạo các thể thơ dân tộc.VI.Tổng kết Ghi nhớ – SGK trang 112- Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX được gọi là Văn học Trung đại, gồm hai thành phần: Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, phát triển qua bốn giai đoạn. - Những nội dung lớn là chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự.- Những đặc điểm lớn về nghệ thuật là tính quy phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nước ngoài, vừa sáng tạo những giá trị văn học mới mang bản sắc dân tộcC¶m høng thÕ sùThÕ gian biÕn c¶i vòng nªn ®åiMÆn nh¹t chua cay lÉn ngät bïiCßn b¹c cßn tiÒn cßn ®Ö töHÕt c¬m hÕt r­îu hÕt «ng t«iNguyÔn BØnh KhiªmN¨m nay cµy cÊy vÉn ch©n thuaChiªm mÊt ®»ng chiªm mïa mÊt mïaPhÇn thuÕ quan t©y, phÇn tr¶ nîNöa c«ng ®øa ë nöa thuª bßNguyÔn KhuyÕnCã ®Êt nµo nh­ ®Êt Êy kh«ngPhè ph­êng tiÕp gi¸p víi bê s«ngNhµ kia lçi phÐp con khinh bèMô nä chanh chua vî chöi chångTrÇn TÕ X­¬ngHµo khÝ §«ng AHào khí nhà TrầnNhµ TrÇn A§«ngChữ “Đông” + bộ A = chữ “Trần” Tâm hồn khí phách dân tộc thời Trần:+ Tư tưởng độc lập, tự cường, tự hào dân tộc+ Ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù.

File đính kèm:

  • pptKHAI QUAT VH X-XIV.ppt