Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

4. Nhiệm vụ của đoạn văn:

Làm nổi bật chủ đề, nội dung và tư tưởng của văn bản.

Ngoài ra, mỗi đoạn văn có một nhiệm vụ cụ thể riêng:

 + Đoạn (các đoạn) mở đầu có nhiệm vụ gợi mở, giới thiệu vấn đề.

 + Các đoạn thân bài có nhiệm vụ giải thích chứng minh, nêu cảm nghĩ, bình luận, đánh giá, về vấn đề.

 + Đoạn (các đoạn) kết thúc có nhiệm vụ chốt lại vấn đề, liên tưởng mở rộng, nâng cao ý nghĩa vấn đề.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Luyện tập viết đoạn văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN HOÀIBỘ MÔN VĂNLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ1. Đoạn văn là một phần của văn bản. Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu chủ đề. Các câu còn lại có nhiệm vụ thuyết minh, miêu tả, giải thích làm nổi bật ý chính.2.Văn bản tự sự do nhiều loại đoạn văn cấu tạo nên:	+ Đoạn (các đoạn) mở bài.	+ Các đoạn thân bài.	+ Đoạn (các đoạn) kết bài.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ3. Nội dung của văn bản: + Có đoạn vừa giới thiệu nhân vật vừa kể sự việc.+ Có đoạn vừa kể sự việc vừa thể hiện tâm tư, tình cảm của nhân vật hoặc của người kể chuyện.+ Có đoạn tả cảnh, tả người hoặc ghi lại những cuộc đối thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ4. Nhiệm vụ của đoạn văn:Làm nổi bật chủ đề, nội dung và tư tưởng của văn bản.Ngoài ra, mỗi đoạn văn có một nhiệm vụ cụ thể riêng:	+ Đoạn (các đoạn) mở đầu có nhiệm vụ gợi mở, giới thiệu vấn đề.	+ Các đoạn thân bài có nhiệm vụ giải thích chứng minh, nêu cảm nghĩ, bình luận, đánh giá,về vấn đề.	+ Đoạn (các đoạn) kết thúc có nhiệm vụ chốt lại vấn đề, liên tưởng mở rộng, nâng cao ý nghĩa vấn đề.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰVí dụ 1: SGK trang 97Câu 1: Theo anh (chị), các đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không?Trả lời: Các đoạn văn trên thể hiện đúng và rõ những dự kiến của tác giả.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰCâu 2: Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống nhau và khác nhau?Trả lời:+ Giống nhau: Cả hai đoạn mở đầu và kết thúc của tác phẩm đều tả về cây xà nu, cảnh rừng xà nu và đều tập trung làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.+ Khác nhau: 	* Đoạn mở đầu miêu tả cảnh rừng xà nu cụ thể chi tiết, hết sức tạo hình nhằm tạo không khí để mở đầu câu chuyện và lôi cuốn người đọc.	* Đoạn kết thức tác phẩm miêu tả cảnh rừng xà nu xa, mờ dần bất tận làm đọng lại trong lòng người đọc những suy ngẫm về sự bất diệt của rừng cây, của vùng đất, của sức sống con người,Ví dụ 1: SGK trang 97LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰCâu 3: Anh (chị) học được điều gì ở cách viết đoạn văn của nhà văn Nguyên Ngọc?Ví dụ 1: SGK trang 97LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰVí dụ 2: SGK trang 98Câu 1: Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự được không? Vì sao?Trả lời: Đoạn văn của bạn học sinh có thể coi là một đoạn văn trong văn bản tự sự. Vì người viết đã kể một sự việc quan trọng là “Chị Dậu về làng vào thời điểm Cách mạng Tháng Tám nổ ra”.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰVí dụ 2: SGK trang 98Câu 2: Theo anh (chị) đoạn văn đó thuộc phần nào của “truyện ngắn” mà bạn học sinh định viết?Trả lời: Đoạn văn đó thuộc phần thân bài – phần phát triển – của “truyện ngắn” mà bạn học sinh định viết.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰVí dụ 2: SGK trang 98Câu 3: Viết đoạn văn này, bạn học sinh đã thành công ở nội dung nào? Nội dung nào còn phân vân và để trống? Bạn hãy viết tiếp vào những chỗ để trống đó.Trả lời: Qua đoạn văn, bạn học sinh đã thành công khi kể lại câu chuyện nhưng còn lúng túng trong những đoạn tả cảnh và thể hiện tâm trạng của chị Dậu.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰVí dụ 2: SGK trang 98Câu 4: Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọc và thu hoạch từ hai bài tập trên, anh (chị) hãy nêu cách viết đoạn văn trong bài văn tư sự?LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰCách viết đoạn văn tự sự:	Đoạn (các đoạn) mở bài giới thiệu, tạo tình huống cho câu chuyện.	Các đoạn thân bài kể lại diễn biến của sự việc, tập trung thể hiện chủ đề, tư tưởng của bài văn.	Đoạn (các đoạn) kết bài kết thức câu chuyện, tạo ấn tượng, suy nghĩ đối với người đọc.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ II. CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ2. Để viết được đoạn văn tự sự:+ Người viết cần huy động năng lực quan sát, trí tưởng tượng, vốn sống.+ Vận dụng kỹ năng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm.+ Khi viết có thể dùng câu chủ đề đặt ở đầu đoạn để nêu ý khái quát, sau đó viết các câu tiếp theo thể hiện những nội dung cụ thể.LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ III. LUYỆN TẬPBài tập 1 SGK trang 99Bài tập 2 SGK trang 99LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ+ Ôn tập lý thuyết đã học.+ Bài tập 2 SGK trang 99+ Soạn bài Ôn tập Văn học Dân gian Việt Nam

File đính kèm:

  • pptluyen_tap_viet_doan_van_tu_su.ppt