Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

 2. Tính cảm xúc

 Biểu hiện ở:

 - Giọng điệu khi nói.

 - Từ ngữ thể hiện cảm xúc rõ rệt.

 - Kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU!Câu hỏi kiểm tra bài cũNêu khái niệm và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiếp theo)Quy ước Những câu hỏi và chữ màu tím: không ghi.Chữ màu đỏ là ý chính, là trọng tâm.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của phong cách sinh hoạt? Tính cụ thể.B. Tính cảm xúc.C. Tính hình tượng.D. Tính cá thể.II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Tính cụ thể(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi Hương đi học)Hương ơi! Đi học đi!  (im lặmg)Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)Gì mà ầm ầm thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)-Gớm, chậm như rùa ấy! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu! (tiếng Hùng tiếp lời)1/ Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?2/ Các nhân vật giao tiếp, họ quan hệ với nhau như thế nào?3/ Mục đích giao tiếp của họ?4/ Cách diễn đạt của họ có gì đặc biệt?Về: - Hoàn cảnh (thời gian, không gian). - Con người (nhân vật giao tiếp). - Mục đích giao tiếp. - Cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.1/ Nhận xét giọng điệu của các nhân vật?2/ Nhận xét cách sử dụng từ ngữ?3/ Nhận xét cách sử dụng kiểu câu?Trích đoạn truyện cổ tích TẤM CÁM 2. Tính cảm xúc Biểu hiện ở: - Giọng điệu khi nói. - Từ ngữ thể hiện cảm xúc rõ rệt. - Kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc.3. Tính cá thể - Giọng nói. - Cách dùng từ ngữ riêng. - Cách lựa chọn kiểu câu.Căn cứ vào những yếu tốnào ta nhận biết những nét riêng đó trong quá trìnhgiao tiếp? * Ghi nhớ (SGK) - Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.III. Luyện tập 1. Bài tập nhận biết 2. Bài tập phân tích a/Bài tập 1/127 (SGK) 8-3-69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn giónào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm.Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữaĐáng trách quá Th. ơi!... - Tính cụ thể: Thời gian (đêm khuya), không gian (rừng núi). - Tính cảm xúc: Giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, cảm thán, những từ ngữ được viết theo dòng tâm tư. - Tính cá thể Người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú. b/ Bài tập 2/127 (SGK) - Từ xưng hô: mình- ta, cô-anh. - Ngôn ngữ đối thoại: có nhớ ta chăng, hỡi cô yếm thắm - Lời nói hằng ngày: Mình về, Ta về, Lại đây đập đất trồng cà với anh.- Mình về có nhớ ta chăng,Ta về ta nhớ hàm răng mình cười- Hỡi cô yếm thắm loà xoà,Lại đây đập đất trồng cà với anh.3. Bài tập ghi nhớ và sáng tạo: Viết một đoạn hội thoại theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt về đề tài trường lớp và gia đình. SOẠN BÀI MỚIBÀI TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ1/ Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?2/ Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự?3/ Cách tóm tắt văn bản tự sự?Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptNgu_van_10_co_ban_Phong_cach_nnsh_tiet_2.ppt