Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết số 24: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
Biểu cảm trong văn bản tự sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm có những điểm giống và khác nhau cụ thể nào?
Giống nhau: Đều trực tiếp biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
Khác nhau: Biểu cảm trong trong văn bản Tự sự chủ yếu để góp phần làm cho câu chuyện gợi cảm, truyền cảm hơn. Nhờ những đoạn biểu cảm, tâm trạng nhân vật hay chính tác giả được bộc lộ, truyền cảm đến người đọc làm cho câu chuyện chân thực và hấp dẫn hơn, xúc động hơn.
chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp 10A7trường thpt bến tắmtổ ngữ vănTiết 24Biên soạn: Nguyễn Sỹ KiênTổ Ngữ Văn - Trường THPT Bến Tắm, Chí Linh, Hải Dươngmiêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựTiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tảMiêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nào khác làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật (hiện tượng, con người) như hiện ra trước mắt.Quan sát bức ảnh và tả theo sự quan sát đượcTiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmLóo Hạc ơi! Lóo hóy yờn lũng mà nhắm mắt! Lóo đừng lo gỡ cho cỏi vườn của lóo. Tụi sẽ cố giữ gỡn cho lóo. éến khi con trai lóo về, tụi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “éõy là cỏi vườn mà ụng cụ thõn sinh ra anh đó cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ khụng chịu bỏn đi một sào...” (Nam Cao – Lóo Hạc)Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong cuộc sống.Cái chết dữ dội của lão Hạc gây xúc động mạnh mẽ cho người đọc. Còn nhân vật ông giáo trong truyện có cảm xúc như thế nào?Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmMiêu tả trong văn bản tự sự có hoàn toàn giống với miêu tả trong văn bản miêu tả không?Miêu tả trong văn bản tự sự không hoàn toàn giống miêu tả trong văn bản miêu tả. Văn bản tự sự chủ yếu là kể. Những đoạn miêu tả trong văn bản tự sự là góp phần làm cho câu chuyện cụ thể hơn, sinh động hơn.Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmBiểu cảm trong văn bản tự sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm có những điểm giống và khác nhau cụ thể nào?* Giống nhau: Đều trực tiếp biểu lộ tình cảm, cảm xúc.* Khác nhau: Biểu cảm trong trong văn bản Tự sự chủ yếu để góp phần làm cho câu chuyện gợi cảm, truyền cảm hơn. Nhờ những đoạn biểu cảm, tâm trạng nhân vật hay chính tác giả được bộc lộ, truyền cảm đến người đọc làm cho câu chuyện chân thực và hấp dẫn hơn, xúc động hơn.Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmCần căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?Căn cứ đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự là đạt được đến mục đích của kể (việc kể được người đọc, người nghe tiếp nhận hiệu quả nhất).{} Nếu có lần nằm ngoài trời suốt đêm, hẳn bạn thừa biết giữa lúc chúng ta ngủ thì cả một thế giới huyền bí bừng dậy trong cảnh cô quạnh và u tịch. Lúc ấy suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ, và văng vẳng trong không gian, những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ, tưởng đâu cành cây đang vươn dài và cỏ non đang mọc. Ban ngày là cuộc sống của chúng sinh và ban đêm là cuộc sống của cây cỏ. Không quen thì dễ sợ Cho nên tiểu thư của chúng ta cứ mỗi lần nghe thấy một tiếng động nhỏ là đã run lên và nép sát vào người tôi. Một lần, từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia nổi lên một tiếng kêu dài, não ruột, ngân vang rền rền tới chỗ chúng tôi ngồi. Cũng vừa lúc một ngôi sao rực rỡ đổi ngôi, lướt trên đầu chúng tôi về cùng một hướng đó, dường như tiếng than vãn mà chúng tôi vừa nghe thấy kia đã mang theo một luồng ánh sáng. Cái gì thế? – Xtê-pha-nét khe khẽ hỏi. Có một linh hồn lên thiên đàng, cô chủ ạ. – nói rồi tôi làm dấu thánh.Nàng cũng làm theo và cũng ngồi ngửa cổ như thế một lát, vẻ rất trầm ngâmNàng ngước mắt lên cao, tay đỡ lấy đầu, vai khoác tấm da cừu, nom nàng như chú mục đồng của nhà trời. Nhiều sao quá! Đẹp quá kìa! Chưa bao giờ tôi thấy nhiều sao như thế này. Mục đồng có biết tên các ngôi sao không? Dạ có, thưa cô chủ. Và trong khi tôi cố giảng cho nàng thế nào là đám cưới sao thì tôi cảm thấy như có một cái gì mát rượi và mịn màng tựa nhè nhẹ xuống vai tôi. Thì ra đầu nàng nặng trĩu vì buồn ngủ đã ngả vào tôi với tiếng sột soạt êm ái của những dải đăng-ten và làn tóc mây gợn sóng. Nàng cứ ngồi yên như thế không nhúc nhích cho đến khi ngàn sao trên trời mờ dần, nhoà đi trong buổi ban mai đang rạng. Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ, đáy lòng hơi xao xuyến nhưng vẫn giữ được mình vì đêm sao sáng kia bao giờ cũng đem lại cho tôi những ý nghĩ cao đẹp. Quanh hai chúng tôi, ngàn sao vẫn tiếp tục cuộc hành trình trầm lặng ngoan ngoãn như một đàn cừu lớn; và đôi lúc, tôi tưởng đâu một trong những ngôi sao kia, ngôi sao thanh tú nhất, ngời sáng nhất lạc mất đường đi đã đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủTiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmĐoạn trích trên có phải là một đoạn trích tự sự không? Vì sao?Đây là một đoạn trích tự sự vì có việc để kể [kể về việc nhân vật Tôi (chàng chăn cừu thuê) và cô chủ Xtê-pha-nét (đồng thời là bạn) cùng lên đồi ngắm sao]Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmTìm những yếu tố miêu tả trong đoạn trích?{} Nếu có lần nằm ngoài trời suốt đêm, hẳn bạn thừa biết giữa lúc chúng ta ngủ thì cả một thế giới huyền bí bừng dậy trong cảnh cô quạnh và u tịch(1). Lúc ấy suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ, và văng vẳng trong không gian, những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ, tưởng đâu cành cây đang vươn dài và cỏ non đang mọc(2). Ban ngày là cuộc sống của chúng sinh và ban đêm là cuộc sống của cây cỏ(3). Không quen thì dễ sợ(4) Cho nên tiểu thư của chúng ta cứ mỗi lần nghe thấy một tiếng động nhỏ là đã run lên và nép sát vào người tôi(5). Một lần, từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia nổi lên một tiếng kêu dài, não ruột, ngân vang rền rền tới chỗ chúng tôi ngồi(6). Cũng vừa lúc một ngôi sao rực rỡ đổi ngôi, lướt trên đầu chúng tôi về cùng một hướng đó, dường như tiếng than vãn mà chúng tôi vừa nghe thấy kia đã mang theo một luồng ánh sáng(7). Cái gì thế? (8)– Xtê-pha-nét khe khẽ hỏi.(9) Có một linh hồn lên thiên đàng, cô chủ ạ(10). – nói rồi tôi làm dấu thánh.(11)Nàng cũng làm theo và cũng ngồi ngửa cổ như thế một lát, vẻ rất trầm ngâm(12)Nàng ngước mắt lên cao, tay đỡ lấy đầu, vai khoác tấm da cừu, nom nàng như chú mục đồng của nhà trời.(13) Nhiều sao quá!(14) Đẹp quá kìa!(15) Chưa bao giờ tôi thấy nhiều sao như thế này.(16) Mục đồng có biết tên các ngôi sao không?(17) Dạ có, thưa cô chủ.(18)Và trong khi tôi cố giảng cho nàng thế nào là đám cưới sao thì tôi cảm thấy như có một cái gì mát rượi và mịn màng tựa nhè nhẹ xuống vai tôi.(19) Thì ra đầu nàng nặng trĩu vì buồn ngủ đã ngả vào tôi với tiếng sột soạt êm ái của những dải đăng-ten và làn tóc mây gợn sóng(20). Nàng cứ ngồi yên như thế không nhúc nhích cho đến khi ngàn sao trên trời mờ dần, nhoà đi trong buổi ban mai đang rạng(21). Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ, đáy lòng hơi xao xuyến nhưng vẫn giữ được mình vì đêm sao sáng kia bao giờ cũng đem lại cho tôi những ý nghĩ cao đẹp(22). Quanh hai chúng tôi, ngàn sao vẫn tiếp tục cuộc hành trình trầm lặng ngoan ngoãn như một đàn cừu lớn; và đôi lúc, tôi tưởng đâu một trong những ngôi sao kia, ngôi sao thanh tú nhất, ngời sáng nhất lạc mất đường đi đã đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủ(23)Những yếu tố miêu tảTiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmTìm những yếu tố biểu cảm trong đoạn trích?{} Nếu có lần nằm ngoài trời suốt đêm, hẳn bạn thừa biết giữa lúc chúng ta ngủ thì cả một thế giới huyền bí bừng dậy trong cảnh cô quạnh và u tịch(1). Lúc ấy suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ, và văng vẳng trong không gian, những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ, tưởng đâu cành cây đang vươn dài và cỏ non đang mọc(2). Ban ngày là cuộc sống của chúng sinh và ban đêm là cuộc sống của cây cỏ(3). Không quen thì dễ sợ(4) Cho nên tiểu thư của chúng ta cứ mỗi lần nghe thấy một tiếng động nhỏ là đã run lên và nép sát vào người tôi(5). Một lần, từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia nổi lên một tiếng kêu dài, não ruột, ngân vang rền rền tới chỗ chúng tôi ngồi(6). Cũng vừa lúc một ngôi sao rực rỡ đổi ngôi, lướt trên đầu chúng tôi về cùng một hướng đó, dường như tiếng than vãn mà chúng tôi vừa nghe thấy kia đã mang theo một luồng ánh sáng(7). Cái gì thế? (8)– Xtê-pha-nét khe khẽ hỏi.(9) Có một linh hồn lên thiên đàng, cô chủ ạ(10). – nói rồi tôi làm dấu thánh.(11)Nàng cũng làm theo và cũng ngồi ngửa cổ như thế một lát, vẻ rất trầm ngâm(12)Nàng ngước mắt lên cao, tay đỡ lấy đầu, vai khoác tấm da cừu, nom nàng như chú mục đồng của nhà trời.(13) Nhiều sao quá!(14) Đẹp quá kìa!(15) Chưa bao giờ tôi thấy nhiều sao như thế này.(16) Mục đồng có biết tên các ngôi sao không?(17) Dạ có, thưa cô chủ.(18)Và trong khi tôi cố giảng cho nàng thế nào là đám cưới sao thì tôi cảm thấy như có một cái gì mát rượi và mịn màng tựa nhè nhẹ xuống vai tôi.(19) Thì ra đầu nàng nặng trĩu vì buồn ngủ đã ngả vào tôi với tiếng sột soạt êm ái của những dải đăng-ten và làn tóc mây gợn sóng(20). Nàng cứ ngồi yên như thế không nhúc nhích cho đến khi ngàn sao trên trời mờ dần, nhoà đi trong buổi ban mai đang rạng(21). Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ, đáy lòng hơi xao xuyến nhưng vẫn giữ được mình vì đêm sao sáng kia bao giờ cũng đem lại cho tôi những ý nghĩ cao đẹp(22). Quanh hai chúng tôi, ngàn sao vẫn tiếp tục cuộc hành trình trầm lặng ngoan ngoãn như một đàn cừu lớn; và đôi lúc, tôi tưởng đâu một trong những ngôi sao kia, ngôi sao thanh tú nhất, ngời sáng nhất lạc mất đường đi đã đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủ(23)Những yếu tố biểu cảmTiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmNếu bỏ đi các yếu tố miêu tả và biểu cảm, đoạn trích nói trên sẽ trở nên khô khan, người đọc sẽ không có cảm giác như đang được chứng kiến cảnh đêm sao thơ mộng, u huyền trên núi cao miền Prô-văng-xơ xa xôi, cùng những rung động nhẹ nhàng, say sưa mà thanh khiết trong tâm hồn chàng chăn cừu bên cô gái ngây thơ, xinh đẹp. Thử lược bỏ các yếu tố miêu tả và biểu cảm trên thì đoạn trích sẽ như thế nào?Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmTại sao có thể gọi đoạn văn trên là đoạn tự sự mà không thể xếp vào văn bản miêu tả hoặc văn bản biểu cảm ?Các câu miêu tả và biểu cảm trên không tách rời và tồn tại biệt lập mà xen kẽ, nối tiếp nhau trong dòng kể chuyện một cách rất tự nhiên, hợp lí qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật “tôi”.Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmII. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sựa. / /: Từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên quan.b. / /: Xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng.c. / /: Tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trước mắt, hoặc còn chưa hề gặp.Chọn và điền từ (quan sát, liên tưởng, tưởng tượng) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau?Liên tưởngQuan sátTưởng tượngTiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmII. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sựThảo luậnLàm tốt việc miêu tả là chỉ cần quan sát đối tượng một cách kĩ càng mà không cần đến liên tưởng và tưởng tượng? Điều đó có đúng không? Vì sao?Không thể chỉ quan sát kĩ càng mà rất cần sự liên tưởng và tưởng tượng khi miêu tả.Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmII. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sựChọn đáp án không chính xác trong các đáp án sau?Những cảm xúc, những rung động (để biểu cảm) được nảy sinh từ đâu?Từ sự quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh tế. Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức. Từ những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc đang lay động trái tim người kể. Từ (và chỉ từ) bên trong trái tim người kể.STiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmII. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sựGhi nhớ:Sách giáo khoa (Trang 76)Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmII. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sựIII. Luyện tậpBài tập 1 (Phần b – Trang 76)Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Em bé đang nhặt những quả thông bỏ vào trong lẵng. Trời đang thu. Nếu như ta có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàn lá cây rất mực tinh xảo thì những chiếc lá đó cũng chỉ có thể làm thành một phần rất nhỏ bộ quần áo mà mùa thu đang trải trên những ngọn núi kia mà thôi. Vả lại, những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch nếu so với lá thật, nhất là những lá liễu hoàn diệp. Mọi người đều biết rằng, chỉ cần một tiếng chim hót thôi cũng đã đủ làm chúng run rẩy. (Lẵng quả thông – Pau-tốp-xki)Bài tập 1 (Phần b – Trang 76)Hãy nhận xét về vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích dưới đây:Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmIII. Luyện tậpII. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sựIV. Củng cố Miêu tả và biểu cảm hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự. Nhờ những yếu tố đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ. Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phải quan tâm, tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí của mình.Tiết 24Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự1. Miêu tả2. Biểu cảmIII. Luyện tậpII. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sựIV. Củng cốV. Hướng dẫn tự học Làm phần a, bài tập 1 và bài tập 2 (Trang 76) Đọc thêm văn bản “ Về dưới bóng hoàng lan” của Thạch Lam Soạn bài “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”Bài học kết thúcChúc các em học giỏi!trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo!
File đính kèm:
- Mieu_ta_va_bieu_cam_trong_bai_van_tu_su.ppt