Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết số 31: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

- Có thể coi đó là một đoạn văn trong văn bản tự sự vì nó được triển khai theo câu chủ đề: Chị Dậu về làng sau Cách mạng tháng Tám.

- Đoạn văn thuộc phần thân bài của câu chuyện vì nó triển khai sự việc chị Dậu gặp gỡ và gia nhập đoàn quân Cách mạng.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết số 31: Luyện tập viết đoạn văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰTiết: 31 I . Đoạn văn trong văn bản tự sự :1 . Định nghĩa Theo em hiểu, thế nào là một đoạn văn?- Đoạn văn là bộ phận của VB . - Trong VB tự sự mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý khái quát thường gọi là câu chủ đề . - Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể 2 . Đặc điểm Nêu các kiểu đoạn văn trong văn bản tự sự?- Đoạn (các đoạn) mở bài có nhiệm vụ giới thiệu câu truyện.- Các đoạn thân bài kể diễn biến của sự việc.- Đoạn (các đoạn) kết bài kết thúc câu truyện, tạo ấn tượng đối với suy nghĩ, cảm xúc của người đọc.II. Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự 1. Bài tập 1 trang 97-98:Các đoạn văn trên có đúng như dự kiến của tác giả không?- Các đoạn văn ấy thể hiện đúng và rõ ràng ý đồ của tác giả.Nội dung và giọng điệu của các đoạn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau?Giống nhau: - Đều tả cảnh rừng Xà Nu và tập chung thể hiện chủ đề của tác phẩm.- Lối kết cấu vòng tròn, đầu – cuối tương ứng.Khác nhau: - Đoạn mở đầu miêu tả cụ thể, rõ nét rừng Xà Nu.- Đoạn kết thúc miêu tả lại miêu tả RXN mờ dần và bất tận, khiến người đọc suy nghĩ về sự bất diệt của rừng cây, con người vùng đất ấy.Em học được gì qua cách viết đoạn văn của tác giả? Cần suy nghĩ, dự kiến các đoạn mở bài, kết bài và thân bài trước khi kể câu chuyện. Mở bài và kết bài có thể có một số chi tiết lặp lại nhưng bao giờ cũng được xử lý khác đi tạo ấn tượng cho người đọc. Các đoạn văn đều phải hướng vào một nội dung tư tưởng nhất định.2. Bài tập 2 trang 98:- Có thể coi đó là một đoạn văn trong văn bản tự sự vì nó được triển khai theo câu chủ đề: Chị Dậu về làng sau Cách mạng tháng Tám.- Đoạn văn thuộc phần thân bài của câu chuyện vì nó triển khai sự việc chị Dậu gặp gỡ và gia nhập đoàn quân Cách mạng.b) Thành công: khi kể chuyện.- Hạn chế: lúng túng khi tả cảnh () và miêu tả tâm trạng chị Dậu. ()Viết tiếp 2 câu bỏ trống: (1) Mặt trời đỏ rực nhô lên từ phía chân trời, chìm trong những đám mây mỏng lơ lửng như bất động trong làn gió sớm. (2) Trước mắt chị chợt thoảng qua hình ảnh lão rê cụ cầm nắm tiền, cảnh anh Dậu bị chói lôi đi, tiếng cái Tý Văng vẳng đòi ở nhà với các emchị thấy sao mà xót xa tủi hờn đến thế. Vừa mới đây thôi, nhưng bây giờ3. Cách viết đoạn văn tự sự: Nắm vững nhiệm vụ của các đoạn trong từng phần của văn bản. Cần huy động năng lực quan sát, tưởng tượng và vốn sống khi viết đoạn văn.Vận dụng kĩ năng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để hoàn chỉnh tốt đoạn văn.Thao tác chung: Ghi nhớ, SGKIII. LUYỆN TẬP Thảo luận nhóm: 	Nhóm 1: a)	Nhóm 2: b)	Nhóm 3: c)

File đính kèm:

  • pptLUYEN_TAP_VIET_DOAN_VAN_NGHI_LUAN.ppt