Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết số 44: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng

1.Vài nét về tác giả

2.Vài nét về tác phẩm:

tình bạn đề tài lớn của thơ Đường nhưng bài thơ vẫn thuộc vào loại hay nhất

b.Thể loại và bố cục

Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt

Bố cục:

Cảnh đưa tiễn( 2 câu đầu )

+ Tình cảm của nhà thơ với bạn(2 câu cuối)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết số 44: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào các thầy cô và các em học sinh lớp 10A2 * Kiểm tra bài cũĐọc thuộc lòng phần phiên âm, dịch thơ bài ”Hứng trở về” của Nguyễn Trung Ngạn và nêu cảm nhận của em về lòng yêu nước qua bài thơ ?* Đáp án:- Đọc thuộc lòng tốt: 4 điểm Nêu cảm nhận của về lòng yêu nước qua bài thơ :+ Nỗi nhớ quê hương+ Niềm tự hào về quê hương+ Mong muốn được trở về quê hươngTiết 44Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)--Lí Bạch- Giúp học sinh: - Hiểu được tình cảm chân thành ,sâu nặng và trong sáng giữa nhà thơ Lý Bạch và Mạnh Hạo Nhiên. - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường “ý tại ngôn ngoại” thể hiện qua ngôn ngữ hàm xúc, cô đọng đa nghĩa, bút pháp tả cảnh ngụ tình. - Rèn luyện và bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc và học thơ Đường.* Mục tiêu bài học :Tiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về tác giả - Lí Bạch (701-762), tự Thái Bạch, là nhà thơ lãng mạn Trung Quốc, mệnh danh là “tiên thơ”- Sự nghiệp sáng tác:+ Số lượng: hơn 1000 bài thơ+ Nội dung :bất bình với hiện thực tầm thường,có khát vọng vươn lên cái cao cả...+ Phong cách thơ hào phóng,bay bổng,tự nhiên,tinh tế,giản dị.Thi tiên Lí BạchTiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng2.Vài nét về tác phẩm:a.Đề tài:b.Thể loại và bố cục tình bạn  đề tài lớn của thơ Đường nhưng bài thơ vẫn thuộc vào loại hay nhất- Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục:+ Cảnh đưa tiễn( 2 câu đầu )+ Tình cảm của nhà thơ với bạn(2 câu cuối)Tiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về tác giảII. Đọc – hiểu văn bảnPhiên âm:Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.Tiết 44:Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngI.Tìm hiểu chungDịch nghĩa:Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc ở phía tây,Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc,Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời.Tiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngI.Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu văn bảnDịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng. Bóng buồm đã khuất bầu không,Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.Tiết 44:Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngI.Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu văn bản(Ngô Tất Tố dịch)Dựa vào phần dịch nghĩa, em hãy so sánh bản dịch thơ với bản phiên âm?So sánh bản dịch thơ với bản phiên âm:- “Cố nhân” dịch là “bạn” thì chưa hết nghĩa.- Bản dịch thơ bỏ sót nghĩa của từ “tây”, từ “cô”- Câu 3 của bản dịch thơ không có màu xanh của bầu trời.II. Đọc – hiểu văn bản1. Cảnh đưa tiễn:Lầu Hoàng Hạc, Dương Châu, sông Trường Giang, yên hoa Cảnh thần tiên, mĩ lệ, khoáng đạt- Thời gian:Tháng ba – mùa xuân Mùa đẹp nhất trong năm- Con người:+ Người ra đi: “Cố nhân” – Mạnh Hạo Nhiên+ Người đưa tiễn: nhà thơ Lí Bạch Khung cảnh đẹp, đậm chất Đường thi nhưng thấm thía nỗi buồn li biệt.Tiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngI.Tìm hiểu chung Thái độ trân trọng, sự quí mến, chân thành của nhà thơ với bạn.- Không gian:2. Tình cảm của nhà thơ với bạn - Hình ảnh cánh buồm: lẻ loi, cô độc cứ xa dần rồi khuất hẳn - Hình ảnh dòng sông như hoà với bầu trời bất tận.  nỗi nhớ thương đau đáu, vời vợi, da diết; nỗi buồn, cô đơn của nhà thơ.  Hình ảnh kì vĩ, lãng mạn thể hiện sự trào dâng của cảm xúcTiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngI.Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu văn bản1. Cảnh đưa tiễn:Sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập, tả cảnh ngụ tình để làm nổi bật tấm lòng của người đưa tiễn.Vì sao trên sông Trường Giang thuyền bè tấp nập xuôi ngược mà Lí Bạch lại chỉ thấy cánh buồm lẻ loi của bạn?Tiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngII. Đọc – hiểu văn bảnI.Tìm hiểu chung III. Tổng kếtHãy khái quát những nét đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Ghi nhớ - SGKHọc sinh thảo luận: Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tình bạn trong cuộc sống ngày nay?Câu hỏi củng cốCâu 1:Xác định thể thơ của bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”?B. Thất ngôn bát cúC. Thất ngôn xen lục ngôn D. Thơ tự do A. Thất ngôn tứ tuyệtCâu 2: Tình bạn của Lí Bạch với Mạnh Hạo Nhiên được diễn đạt bằng cụm từ nào sau đây? A. Tri ân những điều bạn đã giúp mình B. Trân trọng tình bạn đối với người bạn cùng lí tưởng C. Nhớ rất rõ những kỉ niệm với người bạn lâu ngày gặp lại.D. Tất cả những biểu hiện trên.* Hướng dẫn học bài:- Học thuộc lòng phần phiên âm, dịch thơ bài thơ.-Sưu tầm những bài thơ viết về tình bạn của các nhà thơ Đường, Lí Bạch và thơ Việt Nam trung đại. Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.* Chuẩn bị bài mới:” Thực hành biện pháp tu từ ẩn dụ và hóan dụ”- Ôn tập hai khái niệm: ẩn dụ và hoán dụ.- Học sinh làm bài tập I,II –SGK phần ẩn dụ và hóan dụ.

File đính kèm:

  • ppthoang_hac_lau_tong_Manh_Hao_Nhien_chi_Quang_Lang.ppt