Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết số 98: Đọc văn hồi trống cổ thành

- Tác phẩm kể lại lịch sử Trung Quốc khoảng 100 năm (184 đến năm 280 cuối triều nhà Đông Hán): một nước chia 3 cát cứ, phân tranh triền miên, phức tạp:

+ Bắc Ngụy (cầm đầu là Tào Tháo, Tào Phi chiếm giữ vùng Bắc Trường Giang).

+ Đông Ngô (cầm đầu là Tôn Quyền, chiếm giữ vùng Nam Trường Giang).

+ Tây Thục (cầm đầu là Lưu Bị, chiếm giữ vùng Tây Nam).

 

ppt32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết số 98: Đọc văn hồi trống cổ thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Hoàn cảnh sáng tácII. Đọc - hiểu III. Tổng kết1. Nghệ thuật2. Nội dung 3. ĐọcIV. Luyện tập1234Kiểm tra bài cũ1.Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn?A. MộtB. HaiC. BaD. Bốn2. Những tư tưởng lớn nào xuyên suốt toàn bộ 10 thế kỉ văn học trung đại Việt Nam?A. Yêu nước và hiện thựcB. Yêu nước và nhân đạoC. Yêu nước và lãng mạnD. Nhân đạo và hiện thựccâu3. “Hào khí đông A” là cụm từ dùng để chỉ?A. Hào khí thời ĐinhB. Hào khí thời TrầnC. Hào khí thời LíD. Hào khí thời Lê1. Tác giả (1330 - 1400)I. Tìm hiểu chungEm hãy nêu những nét chính về tác giả La Quán Trung?Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -- Tác giả: La Quán Trung sống vào khoảng cuối Minh đầu Nguyên.- La Quán Trung còn là tác giả của một số tiểu thuyết lịch sử khác nhưng tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Tam quốc diến nghĩa - đệ nhất tài tử thư, đệ nhất kì thư.- ở Việt Nam, tác phẩm được lưu truyền từ lâu, phổ biến nhất là bản dịch của Phan Kế Bính, hiệu đính Bùi Kỉ.- La Quán Trung căn cứ vào lịch sử, các truyện kể dân gian (thoại bản), kịch dân gian để xây dựng thành công bộ tiểu thuyết lịch sử vĩ đại - Tam quốc diễn nghĩa gồm 240 tiết .- Đến thời Thanh, Mao Tôn Cương nhuận sắc, chỉnh lí, viết các lời bình thành 120 hồi và lưu truyền đến nay.2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩaa. Nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩmTiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -- Tác phẩm kể lại lịch sử Trung Quốc khoảng 100 năm (184 đến năm 280 cuối triều nhà Đông Hán): một nước chia 3 cát cứ, phân tranh triền miên, phức tạp:+ Bắc Ngụy (cầm đầu là Tào Tháo, Tào Phi chiếm giữ vùng Bắc Trường Giang).+ Đông Ngô (cầm đầu là Tôn Quyền, chiếm giữ vùng Nam Trường Giang).+ Tây Thục (cầm đầu là Lưu Bị, chiếm giữ vùng Tây Nam).b. Tóm tắt tác phẩmTiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -- Kết thúc là sự thống nhất dưới triều nhà Tấn (Tư Mã Viêm -> cháu Tư Mã ý - tướng quốc nước Nguỵ) sau khi cướp ngôi Nguỵ, diệt Thục, kéo quân về Nam diệt Ngô lập nên nhà Tấn, thống nhất Trung Quốc. * Nội dung:- Phơi bày cục diện chính trị – xã hội Trung Hoa cổ đại một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân cực khổ điêu linh, đồng thời phản ánh quy luật của xã hội phong kiến (chia và hợp).c. Giá trị tác phẩm Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -- Thể hiện khát vọng hoà bình, thống nhất, ổn định của nhân dân (Tác giả thể hiện ở tư tưởng (ủng Lưu phản Tào, đế Thục khấu Ngụy); Giử gắm vào ông vua lí trưởng: Lưu Bị, triều đình lí tưởng: nhà Thục Hán với các quan tướng tài giỏi, hết lòng vì dân, vì nghĩa như Khổng Minh Gia Cát Lượng, Ngũ hổ tướng* Nghệ thuậtTiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -- Xây dựng nhân vật điển hình, khắc học tính cách nhân vật+ Tào Tháo: có tài năng kết hợp với tàn bạo. Phương châm sống của y là "thà phụ người chứ đừng để người phụ", "giết nhầm còn hơn bỏ sót". Giết xong lại lập thờ (giả nhân giả nghĩa). Đó là con người tuyệt gian. Đối lập với Tào Tháo là Lưu Bị. Những gương mặt: Lưu Bị là tuyệt nhân, Khổng Minh là tuyệt trí, Trương Phi là tuyệt trực, Quan Vũ là tuyệt trung, tuyệt dũng, Triệu Vân là tuyệt trung.Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -+ Tác giả có tài kể chuyện. Tác giả có tới hàng trăm nhân vật, hàng trăm trận đánh nhưng người đọc không nhàm chán, bị cuốn hút từ chuyện này sàn chuyện khác, hồi này sang hồi khác. Không khí của tam quốc là không khí của chiến trận. Mọi chuyện kể cả tình cảm đều giải quyết bằng đường giáo, mũi tên.+ Tam quốc đã trở thành tác phẩm quen thuộc với độc giả Việt Nam nhiều thế hệ. Đối với nhà văn có thể học ở Tam quốc sự sáng tạo nghệ thuật, gợi ý đề tài và chất liệu văn học bổ ích.Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -1. Vì sao người soạn sách lại lấy tên đoạn trích là "Hồi trống Cổ Thành". Nó có khác với trống trận bình thường không?3. Đoạn trích- Hồi 28 của tác phẩmKhi bị thua ở Tiêu Bái, Trương Phi chạy về núi Mang Đăng, tập hợp quân sĩ. Trương Phi qua huyện Tể Thánh vào vay lương thực, quan huyện không cho vay, Trương Phi cướp ấn tín, đuổi quan huyện đi. Thời gian này Quan Vũ cùng hai chị dâu nương nhờ đất Tào. Nghe tin Lưu Bị đang ở Hà Bắc, Quan Vũ bỏ Tào Tháo mang theo hai chị dâu qua 5 cửa ải chém 6 tướng, về tới Cổ Thành gặp Trương Phi. Đoạn trích bắt đầu từ đó.Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -- Miêu tả tính cương trực, mạnh mẽ của Trương Phi, lòng trung nghĩa, khiêm nhường nhũng nhăn của Quan Vũ đồng thời thể hiện hành động mạnh mẽ của Quan Vũ giết kẻ thù anh em đoàn tụ.3. Đoạn trích- Hồi 28 của tác phẩmTiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -II. Đọc - hiểuTrong hồi 28 của tác phẩm có hai câu thơ đáng lưu ý:Giết Sái Dương anh em hoà giảiHồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên(Hồi là về, trở về). Song người soạn sách lấy tên là "Hồi trống Cổ Thành" với những mục đích:+ Nó gợi lên không khí chiến trận. Đoạn trích này không chỉ có mâu thẫu giữa Trương Phi và Quan Vũ, nó còn mâu thuẫn giữa Quan Vũ và Sái Dương chỉ là mâu thuẫn thứ yếu. Điều đáng nói mâu thuẫn thứ yếu càng làm cho không khí trở lên căng thẳng, làm tăng thêm mâu thuẫn chủ yếu (khi đội quân Tào koe đến càng làm tăng them sự nghi ngờ của Trương Phi với Quan Vân Trường).+ Hồi trống còn là điều kiện, là quan toà xác định, phán xét lòng trung thành hay phản bội của Quan Công. Ba hồi trống Trương Phi đặt ra thật khắc nghiệt. Vì Quan Vũ phải chém được đầu Sái Dương vốn là tướng giổ của Tào Tháo, viên tướng duy nhất công khai biểu hiện thái độ không phục Quan Công mang lại quyết tâm trả thù cao cho cháu ngoại.2. Hãy phân tích tính cách của nhân vật Trương Phi qua đoạn trích.+ Đây là hồi để Quan Vũ bộc lộ lòng trung thành của mình. Khát vọng minh oan đã nhân lê những thành sức mạnh, tài nghệ. Chỉ mới một hồi (chưa phải 3 hồi) đầu Sái Dương đã lìa khỏi cổ.Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -Hồi trống Cổ Thành dù mang âm vang chiến trận vẫn khác trống trận thông thường. Nó là biểu tượng của lòng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ và lòng dũng cảm phi thường.- Trong tác phẩm, dễ thấy tính cách Trương Phi nóng nảy, bộc trực, đơn giản.Song trước tình thế xác định Quan Công trung thánh hay phản bội, Trương Phi hoàn toàn không đơn giản chút nào! Trương Phi hết sức cẩn trọng.Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -+ Trăm nghe không bằng một thấy (Tôn Càn bênh vực Quan Công, Trương Phi mắng: " Mày cũng nói láo, nó đâu có bụng tốt. Nó đến đây để bắt ta đó". Cam phu nhân và Mĩ phu nhân thanh minh hộ cũng vô hiệu. Trương Phi trả lời hai chi dâu: "hai chị bị lừa rồi đấy. Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ"). Rõ ràng lúc này Trương Phi đâu chỉ nóng nảy, đơn giản. Đối với Tôn Càn thì mắng mỏ, đối với chi dâu thì quan hệ vua tôi ra làm mẫu mực để luận tội cho người mà mình cho là phản bội. Ai dám bảo Trương Phi là người thô lỗ. Rất tinh tế. Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -+ Trương Phi ra điều kiện: "nếu mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống, mày chém được tên tướng ấy". "Trương Phi thẳng cánh đánh trống". Điều kiện của Trương Philúc này không thể khác. Bởi chỉ lấy máu kẻ thù nhận ra lòng trung nghĩa. Vì thế hành động giơ "thẳng cánh tay đánh trống" biểu hiện thái độ mạnh mẽ và dứt khoát của con người trung trực.+ "Đầu Sái Dương đã lăn dưới đất, Trương Phi vẫn chưa tin. Nghe tên lính Tào kể chuyện đầu đuôi, giải thích vì sao Sái Dương đến Cổ Thành, Trương Phi còn "hỏi kĩ việc Hứa Đô". Vào trong thạ Trương Phi nghe kể lại "những việc Quan Công đã trải quaTrương Phi nghe hết chuyện đã rỏ nước mắt khóc, thụp lại Vân Trường".Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -+ Hai nét tính cách thổ lộ, bộc trực với tinh tế vốn khác biệt. Song ở đây chúng lại thống nhất trong cùng nhân vật. Có sự thống nhất đó là lòng trung thành của Trương Phi với sự nghiệp chung. Cái khéo của tác giả đã tạo ra hai nét có vẻ ngược nhau trong tính cách của Trương Phi cùng bộ lộ hợp lí tự nhiên, vừa hấp dẫn.Tác giả chú ý vào hình dáng, thái độ, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Đấy là lúc nghe Vân Trường từ Hứa Đô đến:* "Chẳng nói, chẳng rằng lập tức mặc áo giáp, vác xà mâu, lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc"Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -* Trương Phi mắt trợn tròn xoe. râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu , chạy lại đâm Quan Công.Sự giận dữ ở mức độ cao nhất.Trương Phi gọi Quan Vũ chỉ bằng ngôn ngữ "mày" không thừa nhận tình cảm anh em nữa. CHo nên khi nghe Quan Vũ nhắc tới chuyện kết nghĩa vườn Đào, như lửa cháy tưới dầu thêm càng làm cho Trương Phi phẫn nộ.- Tính cách của Quan Công là trung nghĩa và dũng mãnh. Song ở đoạn trích này khác với tính cách của Quan Công ở nhiều chố trong Tam Quốc. Đó là sự khiêm nhường. Bởi lẽ hoàn cảnh của Quan Công lúc này là "tình ngay lí gian". Quan Công không thể dõng dạc đàng hoàng hoặc tự phụ như nơi khác được, Quan Công tự mình kêu oan mà thôi.Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -+ Khi Sái Dương xuất hiện, Quan Công có dịp để minh oan cho mình "hiền đệ hãy khoan, xem ta chém tên tướng ấy, để tỏ lòng thực của ta". Hành động của Quan Công: "Quan Công chẳng lời múa long đao xô lại. chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất". Dẫu lượng sức mình thắng được địch thủ, song còn có sức mạnh lớn hơn Quan Công vốn có. Đó là khát vọng được minh oan. Còn nhớ Quan Công đã từng viết thư minh oan cho Lưu Bị khi buộc phải ở Hứa Đô: " Khi trước giữ thành Hạ Bì trong kho không có thóc chứa, ngoài không có viện binh, đã toan liều chết. Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -Nhưng vì có trọng trách đối với hai chị không giám quyên sinh để phụ lòng uỷ thác của anh, cho nên còn tạm lương láu ở đây, mong có ngày cùng nhau hội tụEm bằng có bụng khác, thân người cũng giết. Moi gan mật, bút giấy không nói hết lời xin nhủ lòng xoi xét: (hồi 26). Sức mạnh dũng mãnh của Quan Công xuất phát từ khát vọng được minh oan không chỉ với Trương Phi với Lưu Bị mà còn cả hậu thế nữa.Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -- Quan Công qua 5 cửa ải của Tào Tháo đã chém 6 tướng. Song đến Cổ Thành, Quan Công phải vượt qua cửa ải không phải đối phương có thành cao, hào sâu, tướng giỏi binh nhiều mà đây là cửa ải tinh thần. Cửa ải khảo nghiệm lòng trung nghĩa. Quan Vũ làm sao để có một người như Trương Phi hiểu lòng cho mình. Cho nên Cổ thành là cửa ải thứ 6, Quan Công phải vượt qua, chứng minh được lòng trung nghĩa, ngay thẳng của mình.3. Có thể xem Cổ Thành là "cửa ải thứ sáu" không ? Từ hiểu lầm cá nhân, tác giả đặt ra và giải quyết một vấn đề hệ trọng và có ý nghĩa phổ biến. Vấn đề ấy là gì?Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -- Từ sự hiểu lầm có tính chất cá nhân giữa Quan Công và Trương Phi, tác giả đã giải quyết trọn vẹn vấn đề có ý nghĩa hệ trọng và phổ biến. Đó là bất khuất và đầu hàng trung thành và phản bội. Vấn đề thường thấy trong các cuộc chiến tranh.- Đó là các tình tiết: + Sái Dương xuất hiện.Trong lúc Quan Công và Trương Phi một người khẳng định sự phản bội, một người cố tình thanh minhvà kêu oan thì Sái Dương xuất hiện. Đoạn trích như một màn kịch thì chi tiết này xuất hiện sự bất ngờ làm cho sự xung đột trở lên gay gắt và đẩy cao trào của kịch lên đến đỉnh điểm. Hồi trống thứ nhất chưa dứt "đầu Sái Dương đã lăn dưới đất". đấy là lúc cởi nút của kịch. Chi tiết này vừa bất ngờ vừa bất ngờ vừa thú vị.Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -Bài tập nâng caoDựa vào đoạn trích, viết mười dòng phát biểu cảm nghĩ về hai câu thơ tác giả viết: "An đắc khoái nhân như Dực Đức. Tận chu thế thượng phụ tâm nhân". Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -Tiết 98, đọc văn Hồi trống cổ thành(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -+ Chi tiết thứ hai " Trương Phi nhỏ nước mắt, thụp lạy Vân Trường". Từ sự nóng nảy đến thô lỗ (gọi Quan Công là mày) đến ý thức cảnh giác Trương Phi đã nhận ra sự thật để có thái độ đàng hoàng thừa nhận sai lầm. Hành động ấy của Trương Phi cũng thật bất ngờ và thú vị biết bao. Cái lạy ấy của Trương Phi là cái lạy đáng kính, lạy lòng trung nghĩa. Phẩm chất Quan Công không những được minh oan mà tính cách Trương Phi cũng được khẳng định. Người đọc càng kính mến nể phục cả hai.- Đoạn trích làm rõ nét tính cách của Trương Phi. Đó là lòng trung thành, tính cương trực, nóng nảy, cảnh giác và thái độ đàng hoàng nhận sai lầm.IV. Luyện tậpTiết 47, đọc văn Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoMôn ngữ văn, lớp 7, học kì 1, các em đã học bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải. Em hãy so sánh cách thể hiện hào khí đông A trong từng bài thơ?Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoMúa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.Tụng giá hoàn kinh sưTrần Quang KhảiTrương Dương cướp giáo giặc,Hàm Tử bắt quân thù.Thái bình nên gắng sức,Non nước ấy ngàn thu.Giống nhau: Khí thế hào hùng, mạnh mẽ đánh đâu thắng đấy, mang tầm vóc sử thi hoành tráng, ghi lại mốc son chói lọi trong lịch sử.Khác nhau: + Tụng giá hoàn kinh sư: Bài ca khải hoàn, khích lệ tinh thần bảo vệ và xây dựng nền độc lập.+Thuật hoài: để có được nền độc lập đó ta cần khắc sâu hình ảnh cao đẹp của các tráng sĩ đời Trần. Khát vọng lập công danh vì giang sơn xã tắc.	Lí tưởng công danh của phạm ngũ lão qua bài Tỏ lòng có gì giống với lí tưởng của Nguyễn Công Trứ qua bài Nợ nam nhi sau đây:IV. Luyện tậpTiết 47, đọc văn Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoTang bồng hồ thỉ nam nhi trái,Cái công danh là cái nợ lần.Nặng nề thay đôi chữ quân thần,Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ !Cũng rắp điền viên vui thú vị,Trót đem thân thế hẹn tang bồng.Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung,Hết hai chữ trung trinh báo quốc.Một mình để vì dân vì nước,Túi kinh luân từ trước để nghìn sau.Hơn nhau một tiếng công hầu.Tiết 47, đọc văn Tỏ lòngPhạm Ngũ LãoTỏ lòngNợ nam nhi+ Trí nam nhi xông xáo tung hoành, đánh đông dẹp bắc góp phần bảo vệ đất nước+ Tự hào về sức mạnh và tin tưởng ở ba quân+ Khát vọng vươn lên hơn nữa để trả nợ cho đất nước+ Nghĩ mà hổ thẹn vì chưa được như Vũ Hầu+ Trí nam nhi tung hoành giữa trời cao đất rộng+Có trách nhiệm với vua và cha mẹ+ Hoàn thành sứ mạng của đạo làm con, làm bề tôi+ Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung lí tưởng+ Trọn vẹn trung thành với tổ quốc để được phong tước phong hầu.Tỏ lòngNợ nam nhi Nói ngắn gọn , lấy gương Vũ Hầu để noi theo.Không dựa vào tấm gương cổ nhân nào. Tự tin vào bản thân thực hiện được giấc mộng công danh.Phạm Ngũ Lão và Nguyễn Công Trứ đều thể hiện quan niệm về chí làm trai, theo em cách biểu hiện có gì khác nhau?Thể thơ tứ tuyệt súc tích. Bút pháp gợi, biện pháp tu từ so sánh, nói quá.- Hình ảnh thơ mạnh mẽ, gây ấn tượng đậm nét, mang âm hưởng sử thi hùng tráng.- Tài, chí, tâm của người tráng sĩ đời Trần.- Quan niệm nhân sinh của Phạm Ngũ Lão.

File đính kèm:

  • pptHoi trong Co Thanh.ppt