Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 25: Ca dao hài hước

- Nghệ thuật đối lập. Người đàn ông hài hước vừa thảm hại, vô tích sự.

Bài 4:

Lỗ mũi 18 gánh lông >< râu rồng Ngáy o o >< cho vui nhà.”

Lối nói tương phản, ngoa dụ, tưởng tượng phong phú đã làm bật lên tiếng cười vào những người chồng coi vợ là hơn tất cả.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 25: Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũCH: Trong chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, em thích nhất bài ca dao nào? Hãy thể hiện nội dung bài ca đó.Nội dung cơ bảnI. Đọc - hiểu văn bản1. Bài 1	“Cưới nàng.. dẫn voi.. trâu, bò, chuột béo mời dân mời làng”.TIẾT 25: CA DAO HÀI HƯỚC- 	Cách nói giả định, hài hước, hóm hỉnh. Lối nói giảm dần, đối lập.- 	Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động dù trong cảnh nghèo, luôn lạc quan yêu đời, ham sống.	“Nhà em thách cưới một nhà khoai lang: Củ to, nhỏ, mẻ, rím, hà”- 	Thách cưới thật phi lí, chưa từng có, không có gì là sang.Nội dung cơ bảnI. Đọc - hiểu văn bản1. Bài 1- 	Vì nhà em – anh nghèo, không mặc cảm, bằng lòng với cảnh nghèo. TIẾT 25: CA DAO HÀI HƯỚC 	Đây là tiếng cười tự trào của người bình dân trong ca dao, người lao động tự cười mình trong cảnh nghèo, lòng yêu đời và tinh thần lạc quan của họ. Đằng sau tiếng cười là phê phán sự thách cưới nặng nề ngày xưa. - 	Một lời thách cưới thật vô tư thanh thản mà lạc quan, yêu đời, dí dỏm, đáng yêu và cao đẹp, chứa đựng một triết lí nhân sinh của người lao động (đặt tình nghĩa cao hơn của cải). Nội dung cơ bảnI. Đọc - hiểu văn bản1. Bài 1TIẾT 25: CA DAO HÀI HƯỚC2. Bài ca dao 2, 3, 4“Làm trai..khom.. chống..gánh hai hạt vừng”“Chồng ngườichồng emsờ đuôi con mèo” “Lỗ mũi mười tám gánh lôngrắc đầu”- 	Tiếng cười phê phán, trào lộng.- 	Cười vào từng đối tượng cụ thể: làm trai, ông chồng vô tích sự, ông chồng coi vợ mình cái gì cũng đẹp, đáng yêu. * Bài 2:- Nghệ thuật đối lập, ngoa dụ, trào lộng.- Chế giễu loại đàn ông yếu đuối. Bức tranh sinh động, cụ thể, khái quát.Nội dung cơ bảnI. Đọc - hiểu văn bản1. Bài 1TIẾT 25: CA DAO HÀI HƯỚC2. Bài ca dao 2, 3, 4* Bài 3:- 	Nghệ thuật đối lập. Người đàn ông hài hước vừa thảm hại, vô tích sự.- 	Tác giả đã tóm đúng thần thái nhân vật trong một chi tiết thật đắt, có giá trị. * Bài 4:	“Lỗ mũi 18 gánh lông >< cho vui nhà..”- 	Lối nói tương phản, ngoa dụ, tưởng tượng phong phú đã làm bật lên tiếng cười vào những người chồng coi vợ là hơn tất cả.- 	Đằng sau là tiếng cười sảng khoái, châm biếm nhẹ nhàng đối với loại phụ nữ đỏng đảnh vô duyên. 	Tác giả nhìn họ bằng con mắt nhân hậu, thông cảm, nhắc nhở nhẹ nhàng. Nội dung cơ bảnI. Đọc - hiểu văn bản1. Bài 1TIẾT 25: CA DAO HÀI HƯỚC2. Bài ca dao 2, 3, 4- 	Nghệ thuật hư cấu dựng cảnh tài tình, khắc hoạ nhân vật bằng những nét điển hình có giá trị khái quát cao. Cường điệu phóng đại, tương phản, đối lập. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc. II. Tổng kết – Ghi nhớ- 	Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống.* 	Ghi nhớ: SGK/ 92Nội dung cơ bảnI. Đọc - hiểu văn bản1. Bài 1TIẾT 25: CA DAO HÀI HƯỚC2. Bài ca dao 2, 3, 4Bài 1/ 92II. Tổng kết – Ghi nhớ	Tiếng cười tự trào của người lao động đáng yêu, đáng trân trọng.III. Luyện tập- 	Không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh nghèo, vui và thích thú trong lời thách cưới.- 	Lời thách cưới thật khác thường (khoai lang) mà vô tư, hồn nhiên, thanh thản, nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động. Nội dung cơ bảnI. Đọc - hiểu văn bản1. Bài 1TIẾT 25: CA DAO HÀI HƯỚC2. Bài ca dao 2, 3, 4Củng cốII. Tổng kết – Ghi nhớIII. Luyện tập-	Tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan.-	Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao.Nội dung cơ bảnI. Đọc - hiểu văn bản1. Bài 1TIẾT 25: CA DAO HÀI HƯỚC2. Bài ca dao 2, 3, 4Hướng dẫn về nhàII. Tổng kết – Ghi nhớIII. Luyện tập- 	Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao đó và đọc thêm: Lời tiễn dặn.- 	Làm bài tập: 2/ 92. Đọc và chuẩn bị bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

File đính kèm:

  • pptCa_dao_hai_huoc.ppt