Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 26, 27: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

lời than ngậm ngùi, xót xa về thân phận người phụ

nữ trong xã hội cũ.

Hình ảnh:

Thân phận có nét chung nhưng nỗi đau của từng người phụ nữ lại mang sắc thái riêng được diễn tả qua hình ảnh so sánh, ẩn dụ khác nhau.Hãy chỉ ra hình ảnh so sánh, ẩn dụ của mỗi bài và cho biết ý nghĩa biểu đạt số phận người phụ nữ qua mỗi hình ảnh.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 26, 27: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học này. Tiết 26-27: Đọc văn CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA 1. Khái niệm “ca dao”:2. Đặc điểm của ca dao :a/ Nội dung: Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người bình dân xưa: tiếng hát than thân, lời ca yêu thương tình nghĩa, tiếng cười hài hướcb/ Nghệ thuật:+ Lời thơ ngắn gọn, ngôn ngữ giản dị, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ...+ Thường viết bằng thơ lục bát hoăïc lục bát biến thể I/.Giới thiệu (sgk – tr 18 )+ Diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gianII/ Đọc – hiểu: 1/ Tiếng hát than thân (bài 1, 2) Thân em như tấm lụa đào,Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Thân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Ai ơi nếm thử mà xem!Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.Bài 1Bài 2biết vào tay ai- Cách mởû đầu: “Thân em như”lời than ngậm ngùi, xót xa về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. 1/. Tiếng hát than thân (bài 1, 2)mô thức quen thuộc- Hình ảnh:+ Tấm lụa đàophất phơ giữa chợ(đẹp, có giá trị)Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình nhưng số phận chông chênh, phụ thuộc vào người sử dụngThân phận có nét chung nhưng nỗi đau của từng người phụ nữ lại mang sắc thái riêng được diễn tả qua hình ảnh so sánh, ẩn dụ khác nhau.Hãy chỉ ra hình ảnh so sánh, ẩn dụ của mỗi bài và cho biết ý nghĩa biểu đạt số phận người phụ nữ qua mỗi hình ảnh.?+ Củ ấu gaiNgười phụ nữ vừa xót xa cho thân phận thấp hèn lại vừa tự khẳng định giá trị đích thực của mình. ruột trong trắng, ngọt bùivỏ ngoài thì đen Sự đối lập giữa hình thức với phẩm chất, tâm hồn1/. Tiếng hát than thân (tt)(Cĩ ích) “ Ai ơi nếm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”Lời mời mọc tha thiết Nỗi ngậm ngùi, chua xĩt vì giá trị thực của mình khơng ai biết đến.* Tiểu kết: Hai bài ca dao khơng chỉ nĩi lên thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến mà cịn là tiếng nĩi khẳng định giá trị, phẩm chất của họ. 1/. Tiếng hát than thân (tt)2/. Tiếng hát yêu thương, tình nghĩa (3, 4, 5, 6) Bài 3 “ Trèo lên cây khế nửa ngày,Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời,Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng. Mình ơi! có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.” đưa đẩy, gợi cảm hứng để bộc lộ tâm trạng.“Ai làm chua xót lòng này khế ơi!” phiếm chỉ nhưng xác định: chỉ XHPK xưa với những ràng buộc, ngăn cách.Tâm trạng: chua xót, ngậm ngùi và oán trách vì bị lỡ duyên.- Sử dụng từ: - Cách mở đầu:“Trèo lên cây khế nửa ngày” Bài 3 + Chua xót (Ẩn dụ) Chua của khế Đắng cay, đau khổ+ Ai:  Bài 3 “Mình ơi! Có nhớ ta chăng?”+ Cách xưng hô quen thuộc trong cadaoTình cảm thân thiết gắn bó+ Hình ảnh ẩn dụKhẳng định tình cảm mãi không thay đổi + mặt trăng - mặt trời + sao Hôm - sao Mai- Hình ảnh:“Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.”NT so sánh, ẩn dụ ,ïđiệp tư ø“sánh với”, từ láy “chằng chằng”+ hình ảnh thiên nhiên to lớn, vĩnh hằng: Mặc dù lỡ duyên nhưng tình nghĩa con người như thế nào? Điều đó được khẳng định qua hình ảnh nghệ thuật nào? Hãy phân tích nghệ thuật đó. Vì sao tác giả dân gian lại lấy hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người?..?khẳng định lòng người bền vững thủy chung...*Tiểu kết: Bài ca dao thể hiện nỗi đau của những người lỡ duyên và vẻ đẹp trong tình yêu của họDù lỡ duyên nhưng tình nghĩa vẫn bền chặt, thuỷ chung như thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng và vẫn chờ đợi mòn mỏi trong cô đơn và vô vọng.  Bài 3? Từ việc học những bài ca dao trên, em đã thấy và hiểu được những gì về đời sống tâm hồn, tình cảm, vẻ đẹp của người lao động xưa?? Qua chùm ca dao, hãy chỉ ra những biện pháp tu từ thường được sử dụng trong ca dao. Những biện pháp ấy có nét gì khác so với nghệ thuật thơ của văn học viết? Chân thành cám ơn quý thầy cô cùng các em học sinh Hát đối đáp giao duyên  Bài 4“Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất. Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai. Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt. Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên. Đêm qua em những lo phiền, Lo vì một nỗi không yên một bề ” Bài 4  Nỗi nhớ thương người yêu của cô gái: - Khăn:rơi xuống đấtvắt lên vaichùi nước mắtNghệ thuật nhân hoá được bộc lộ qua các hình ảnh biểu tượng: khăn, đèn, mắt. Vật trao duyên, + Khăn Diễn tả tâm trạng bồn chồn, nỗi nhớ nhung bâng khuâng, da diết của cô gái. vật kỉ niệm, gần gũi chia sẻ nỗi niềmcùng cô gái+ “Khăn thương nhớ ai”:điệp câutạo nên điệp khúc diễn tả nỗi nhớ Vì sao nhân vật trữ tình lại mượn hình ảnh “khăn” để bộc lộ nỗi nhớ? “Khăn” được miêu tả thông qua thủ pháp nghệ thuật nào? Diễn tả tâm trạng gì của cô gái??Bằng lối thơ vắt dòng, sử dụng hình ảnh biểu tượng, đoạn thơ gợi tả nỗi nhớ thương bâng khuâng, da diết, mãnh liệt của người con gáiđang yêu.- “Mắt ngủ không yên”Diễn tả tâm trạng khắc khoải, tình yêu cháy bỏng và nỗi nhớ triền miên day dứt, khôn nguôi- “Đèn không tắt”:  Bài 4 (tt) Nỗi lo phiền của cô gái: “Đêm qua em những lo phiềnLo vì một nỗi không yên một bề...”Sử dụng điệp từ, Bài ca dao là tiếng hát của trái tim yêu thương mãnh liệt, khao khát hạnh phúc - vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái Việt ở làngquê xưa thể thơ, nhịp thơ thay đổi. Diễn tả nỗi lo sợ mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi.*Tiểu kết: “Ước gì sông rộng một gangBắc cầu dải yếm để chàng sang chơi”- Lời của cô gái nói với chàng trai (người yêu) - Ước muốn:+ sông rộng một gang+ bắc cầu dải yếmƯớc muốn táo bạo, và độc đáoƯớc muốn xuất phát từ trái tim yêu thương chân thành, mãnh liệt, khao khát một tình yêu gắn bó * Tiểu kết: Bài ca dao thể hiện vẻ đẹp trong tìnhyêu (chân thành, mãnh liệt) và cả trong cách thể hiện của cô gái (táo bạo nhưng khôngkém phần nữ tính).  Bài 5 Theo anh (chị), xuất phát từ đâu nhân vật trữ tình lại có những ước muốn táo bạo, mãnh liệt như vậy??  Bài 6“Muối ba năm muối còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi chăng nữa cũng ba vạn sáu nghìn ngày mới xa”*Tiểu kết:Bằng lối nói trùng điệp, nối tiếp, bài cadao khẳng định sự sắt son, chungthuỷ trong tình nghĩa vợ chồngKhẳng định tình nghĩa vợ chồng mặn nồng, thuỷ chung, gắn bó trọn đời qua bao đắng cay, gian khổ “Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau...ba vạn sáu nghìn ngày mới xa.” - Hình ảnh biểu tượng:“muối”, “gừng” (ẩn dụ)+“Muối” và “gừng”:là gia vị, vị thuốc quen thuộc, gần gũi của người lao động+ Hương vị của “muối” và“gừng” chỉ hương vị tình người trong cuộc sống. Bài 6 Vì sao khi nói đến tình nghĩa con người, ca dao lại dùng hình ảnh “muối” và “gừng”? Phân tích ý nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm của những hình ảnh này? ?(Ghi nhớ sgk)1. Nội dung: Chùm ca dao bộc lộ chân thành, sâusắc nỗi niềm chua xót, đắng cay và tình cảm yêu thương chung thuỷ của người bình dân trong xã hội cũ.2. Nghệ thuật: Sử dụng nhiều mô thức quen thuộc, nhiều hình ảnh biểu tượng, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá..., thể thơ truyền thống... III/.Tổng kết IV/. Luyện tập - “Thân em như giếng giữa đàng,Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.”Câu 1: - “Thân em như hạt mưa rào, Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.”Câu 2: - “Gửi khăn, gửi áo, gửi lời, Gửi đôi chàng mạng cho người ở xa.”- Học thuộc ca dao- Sưu tầm một số bài ca dao có đề tài tương tự- Phân tích, cảm nhận nội dung và nghệ thuật của từng bài ca dao- Soạn bài: “Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết”+ Khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ nói+ Khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ viết+ Chuẩn các bài tập 1, 2, 3, tr88, 89 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptca dao than than - CO DUNG.ppt