Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 26: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

1. Đọc diễn cảm. Giải thích từ khó.

Bài 1,2: Ca dao than thân.

+ Bài 3,4,5,6: Ca dao yêu thương, tình nghĩa.

ọc hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 26: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 ca dao than thân, yêu thươngtình nghĩaTiết 26: Đọc vănI. tiểu dẫn+ Khỏi niệm: Ca dao là những tỏc phẩm trữ tỡnh dõn gian, thường kết hợp lời thơ với õm nhạc khi diễn xướng, được sỏng tỏc nhằm diễn tả thế giới nội tõm của con người. + Nội dung: Tiếng hát than thân.Lời ca yêu thương tình nghĩa.Ca dao hài hước.+ Nghệ thuật: Ca dao là những hòn ngọc quý của nhân dânII. Đọc hiểu văn bản.1. Đọc diễn cảm. Giải thích từ khó.+ Bài 1,2: Ca dao than thân.+ Bài 3,4,5,6: Ca dao yêu thương, tình nghĩa.2. Đọc hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.2.1. Bài 1,2: Bài 1.Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai.Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.Bài 2.Điểm giống và khác nhau của 2 bài ca dao trên là gì? Điểm chung: - Mở đầu bằng từ “ thân em”- mô típ quen thuộc: chỉ cuộc đời, số phận người phụ nữ trong XHPK. - Than thở về nỗi khổ, số phận. - Tự khẳng định giá trị của mình. - Biện pháp so sánh, ẩn dụ; đại từ phiếm chỉ “ai”.=> Khiến lời than thêm ngậm ngùi, xót xa.* Bài 1:Điểm khác biệt:Hình ảnh “tấm lụa đào”đẹpquý-> khẳng định sự ý thức về sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình. Nhưng sắc đẹp đó lại bấp bênh không gì đảm bảo. Họ không tự mình quyết định được số phận => Niềm lo âu, phấp phỏng.* Bài 2:Hình ảnh “củ ấu gai” ruột trong trắngvỏ ngoài đenngọt bùi-> đó là phẩm chất bên trong- giá trị thực của cô gái không dễ nhận ra qua vẻ bề ngoài. Lời mời của cô gái da diết xen lẫn sự ngậm ngùi, chua xót cho thân phận người con gái khao khát tình yêu, hạnh phúc.Giá trị nhân văn – tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến.2.2. Bài 3: Trèo lên cây khế nửa ngày,Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời, Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng. Mình ơi! Có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.Nghệ thuậtMô típ thường gặp: Trèo lên cây...-> lối đưa đẩy dẫn dắt tâm trạng.Đại từ phiếm chỉ “ai” bao hàm ý nghĩa xác định: đó là XHPK.Cách chơi chữ: khế chua - lòng chua xót -> hỏi khế để bộc lộ lòng mình.Hình ảnh ẩn dụ, so sánh: trời, trăng, sao; lặp từ “sánh với”, từ láy..Khẳng định tình nghĩa con người thuỷ chung như thiên nhiên vĩnh hằng.“Mỡnh ơi cú nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”Hình ảnh “sao Vượt chờ trăng giữa trời”:- Có cái mỏi mòn trong sự chờ đợi vô vọng.- Có cái cô đơn của sự ngóng trông.- Có nỗi đau của con người lỡ duyên thất tình. Tất cả ánh lên vẻ đẹp của tình nghĩa con người, trước sau mãi mãi vẫn nhấp nháy sáng như ngôi “sao Vượt chờ trăng giữa trời”.Củng cố:Đọc 5 bài ca dao mở đầu bằng “Thân em như”. - Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. - Thân em như miếng cau khôKẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày. - Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. - Thân em như trái bần trôiGió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

File đính kèm:

  • pptCa_dao_than_than_yeu_thuong_tinh_nghia.ppt