Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 29: Ca dao hài hước

- Nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập

-> dựng nên bức tranh hài hước đặc sắc, thú vị.

Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, lười nhác trong xã hội, không đáng sức trai, không đáng nên trai.

Bài 3:

Chồng người đi ngược về xuôi

 Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết thứ 29: Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với bài học Tiết 29: CA DAO HÀI HƯỚC	Cấu trúc bài học :I. GIỚI THIỆUII. ĐỌC - HIỂU 1. Bài 1: Tiếng cười tự trào  2. Bài 2, 3, 4: Tiếng cười phê phánIII. TỔNG KẾTIV. LUYỆN TẬPV. HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI MỚI I. Giới thiệu: 2. Nghệ thuật: 1. Nội dung: Tiếng cười lạc quan của người lao độngTrào lộng, hóm hỉnhII. Đọc - hiểu:1. Bài 1: Tiếng cười tự trào a. Lễ vật Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò-> tưởng tượng ra lễ cưới sang trọng, linh đình- Lối nói giảm dần: + voi trâu bò chuột (chàng trai) Bài 1: Tiếng cười tự trào a. Lễ vật- Lối nói giảm dần: + củ to  củ nhỏ  củ mẻ  củ rím, củ hà (cô gái)1. Bài 1: Tiếng cười tự trào a. Lễ vật- Cách nói đối lập: (giữa ý định và việc làm) . Dẫn voi > bịa đặt, lập luận có lí lẽ, lí lẽ mang tính giả tưởng, suy diễn, hài hước - Chi tiết hài hước: Miễn là có thú bốn chânDẫn con chuột béo mời dân mời làng -> Tiếng cười bật lên một cách sảng khoái Nghệ thuật trào lộng 1. Bài 1: Tiếng cười tự trào a. Lễ vậtb. Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động: - Đặt tình nghĩa cao hơn của cải - Tinh thần vui vẻ, lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống trong cảnh nghèo 2. Bài 2, 3, 4: Tiếng cười phê phán- Đối tượng: tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân.- Mục đích: nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật xấu.- Thái độ: nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục.a. Bài 2: Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng a. Bài 2:=> Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, lười nhác trong xã hội, không đáng sức trai, không đáng nên trai.- Nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập -> dựng nên bức tranh hài hước đặc sắc, thú vị. b. Bài 3: Chồng người đi ngược về xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo - Đối lập:  chồng người - đi ngược về xuôi -> siêng năng, có chí, ra dáng đàn ông  chồng em- ngối bếp sờ đuôi con mèo -> luời biếng, quẩn quanh xó bếpb. Bài 3: - ngồi bếp sờ đuôi con mèo: thâu tóm thần thái nhân vật bằng một tình tiết đắt, có giá trị khái quát cao cho loại đàn ông lười, èo uột, vô tích sự, ăn bám vợ. -> Hình ảnh người chồng hiện lên vừa hài hước vừa thảm hại. c. Bài 4:=> Chế giễu loại đàn ông lười nhác, không có chí lớn - Chi tiết phóng đại:  + Lỗ mũi mười tám gánh lông +Trên đầu những rác cùng rơm -> Tiềng cười sảng khoái, ngầm chứa một ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàngc. Bài 4: - Thói hư tật xấu: + Lỗ mũi mười tám gánh lông + Trên đầu những rác cùng rơm + Ngủ: ngáy o o + Đi chợ: hay ăn quà. -> Chế giễu loại phụ nữ đỏnh đảnh, vô duyên - Cấu trúc “chồng yêu chồng bảo”: + Yêu nên cái gì cũng đẹp, cũng tốt. + Lời nhắc nhở nhẹ nhàng, thể hiện tấm lòng nhân hậu, cảm thông của tác giả dân gian III. Tổng kết: 2. Nội dung: Ca dao hài hước thể hiện sự thông minh, hóm hỉnh, tinh thần lạc quan yêu đời của người dân lao động xưa. Học ca dao hài hước ta càng trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ 1. Đặc sắc nghệ thuật:- Hư cấu dựng cảnh tài tình, chi tiết có giá trị khái quát cao, khắc hoạ nhân vật bằng những nét điển hình.- Phóng đại cường điệu, tương phản đối lập.- Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.IV. LUYỆN TẬP:-> Tiếng cười tự trào của người lao động đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ: - Cô gái không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh nghèo, vui và thích thú trong lời thách cưới (dù chỉ là lời đùa cợt trong lối đối đáp nam nữ trong dân ca).- Lời thách cưới thật khác thường (chỉ là khoai lang) mà vô tư, hồn nhiên, thanh thản, nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động1. Bài tập 1: Nêu cảm nhận về lời thách cưới của cô gái: “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang”. Qua đó em thấy tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ nào?2. Bài tập 2: Sưu tầm những bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè, tệ nạn tảo hôn, đa thê, phê phán thầy bói, thầy cúng , thầy địa lí, thầy phù thủy trong xã hội cũ:- Nghiện ngập rượu chè: Rượu chè cờ bạc lu bù Hết tiền, đã có mẹ cu bán hàng.- Tệ nạn tảo hôn: Bồng bồng cõng chồng đi chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng. Chị em ơi! Cho tôi mượn cái gàu sòng, Để tôi tát nước, múc chồng tôi lên.2. Bài tập 2 - Phê phán thầy bói, thầy cúng, thầy địa lí, thầy phù thủy : Bói cho một quẻ trong nhà Con heo bốn cẳng, con gà hai chân.  Bà già ra chợ cầu Đông Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.V. Hướng dẫn soạn bài mới: Đọc thêm : Lời tiễn dặnCâu 1. Giới thiệu sơ lược về truyện thơ Tiễn dặn người yêu và nêu vị trí đoạn trích?Câu 2. Tóm tắt truyện Tiễn dặn người yêu.Câu 3. Tâm trạng của chàng trai diễn biến như thế nào trên đường tiễn người yêu về nhà chồng?Câu 4. Tâm trạng cô gái( trong cảm nhận của chàng trai) diễn biến ra sao?Câu 5. Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ, hành động của chàng trai đối với cô gái khi anh ở lại nhà chồng cô?Xin c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸oC¶m ¬n tÊt c¶ c¸c em häc sinh !Bài học kết thúc ở đây

File đính kèm:

  • pptCa_dao_hai_huoc.ppt