Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

2. Khái niệm:

 - Ẩn dụ : Là lấy sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác khi giữa chúng có quan hệ tương đồng, tức chúng giống nhau về một phương diện nào đó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

3. Các kiểu ẩn dụ thường gặp:

 - Ẩn dụ hình thức

 - Ẩn dụ cách thức

 - Ẩn dụ phẩm chất

 - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chàomừng các thầy cô giáovề dựtại lớp 10A3 Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ I.ẩn dụ:	 1. Khảo sát ví dụ:a.	Thuyền ơi có nhớ bến chăng 	Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnB1: thuyềnA1: người con traiB2: bếnA2: người con gái	b.	Trăm năm đành lỗi hẹn hò	 Cây đa bến cũ con đò khác đưa.	B1: cây đa bến cũ	A1: kỷ niệm đẹp	B2: con đò khác đưa	A2: cô gái đã đi lấy người con trai khác làm 	 chồng	→Để hiểu đúng:	*Đặt trong quan hệ song song	thuyền –bến	những vật cần có nhau, luôn 	luôn gắn bó.	*so sánh ngầm2. Khái niệm:	- ẩn dụ : Là lấy sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác khi giữa chúng có quan hệ tương đồng, tức chúng giống nhau về một phương diện nào đó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.3. Các kiểu ẩn dụ thường gặp:	- ẩn dụ hình thức	- ẩn dụ cách thức	- ẩn dụ phẩm chất	- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác	4. Thực hành: 	a. Bài 2 trang 135-136	(1)	Dưới trăng quyên đã gọi hè,	Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.	B: lửa lựu 	A: mùa hè	(2) Ơi con chim chiền chiện	Hót chi mà vang trời	Từng giọt long lanh rơi	Tôi đưa tay tôi hứng.B1: con chim chiền chiệnA1: cuộc sống mớiB2: hótA2: ca ngợi mùa xuân, đất nước, cuộc đời mới đầy sức sống đang trỗi dậy (tiếng reo vui của con người)B3: giọtA3: ca ngợi cái đẹp của sáng xuân cũng là cái đẹp của cuộc đời, cuộc sốngB4: hứngA4: sự thừa hưởng một cách trân trọng những thành quả cách mạng	(3)	Thác bao nhiêu thác cũng qua,	Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời.B1: thácA1: những khó khăn, gian khổ của nhân dân trong kháng chiến chống MỹB2: thuyền A2: sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân(4)	Xưa phù du mà nay đã phù sa,	 Xưa bay đi mà nay không trôi mất.B1: phù du A1: kiếp sống trôi nổi, phù phiếm, quẩn quanh, vô nghĩaB2: phù saA2: khảng định hình tượng cuộc sống mới tươi đẹp, mạnh mẽII. Hoán dụ:	1. Khảo sát ví dụ:	a.	 Đầu xanh có tội tình gì,	 Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.	 	 (Nguyễn Du)B1: đầu xanhA1:con người ở độ tuổi trẻ trung,( tuổi trẻ, thanh niên)	B2.: má hồng	A2: người con gái đẹp, người đàn bà sống kiếp 	 lầu xanh	(2)	áo nâu liền với áo xanh,	Nông thôn liền với thị thành đứng lên.	 	 (Tố Hữu)	B1: áo nâu	A1: người nông dân	B2: áo xanh	A2: đội ngũ công nhân	2. Khái niệm:	Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.	3. Các kiểu hoán dụ thường gặp:	-Lấy bộ phận để gọi toàn thể	-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.	-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật	-Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng	4. Thực hành:	a. Bài 2 trang 137:	Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ trong câu thơ của Nguyễn Bính:	Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,	 Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào.	-Hoán dụ:	B: thôn Đoài, thôn Đông	A: ngươi thôn Đoài, người thôn Đông	-ẩn dụ:	B: cau, trầu	A: chỉ người đang yêu-cách nói lấp lửng, bóng gió trong tình yêu đôi lứa	b. Xác định hoán dụ trong ví dụ sau:	(1) 	Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ	Bắp chân đầu gối vẫn săn gân.	(Tố Hữu)	B: bắp chân đầu gối vẫn săn gân	A: tinh thần kháng chiến dẻo dai	(2)	Vì sao Trái Đất nặng ân tình	Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh	(Tố Hữu)	B: Trái Đất	 	A: đông đảo nhân dân	→vật chứa đựng để biểu thị vật được chứa đựng.	III. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ:	Khác nhauẩn dụ-Giữa hai sự vật,hiện tượng có mối quan hệ tương đồng,tức giống nhau về phương diện nào đó.-Cơ sở:dựa trên sự liên tưởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.-Thường chuyển trường nghĩa.Hoán dụ-Giữa hai sự vật,hiện tượng có mối quan hệ tiếp cận,tức đi đôi,gần gũi với nhau.-Cơ sở:dựa trên sự liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không so sánh.-Không chuyển trường nghĩa.	Giống nhau:-Cả ẩn dụ và hoán dụ đều lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó	III. Bài tập:	1. Tìm ẩn dụ và hoán dụ trong đoạn văn sau:	 Cơn bão số một đã đi qua. Sóng đã yên, biển đã lặng. Nhưng cơn bão trong cuộc sống hàng ngày thì vẫn còn tiếp diễn. Đây là cảnh người mẹ mất con, vợ mất chồng, gia đình tan nát. Những đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn quanh.	-Hoán dụ:	B1: sóng, biển	A1:chỉ cuộc sống đã trở lại bình yên sau cơn bão	B2: đôi mắt trẻ thơ	A2: chỉ những đứa trẻ chưa đủ nhận thức, thấy được mất mát đau thương.	-ẩn dụ:	B: cơn bão	A:chỉ sự tàn phá, mất mát, đau đớn hàng ngày	2. Tìm và phân tích ẩn dụ và hoán dụ trong các ví dụ sau:	a.	Khăn thương nhớ ai	Khăn rơi xuống đất	Khăn thương nhớ ai 	Khăn vắt lên vai	(Ca dao)	b.	áo chàm đưa buổi phân li	 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.	(Tố Hữu)	c. 	Về thăm nhà Bác làng Sen	 Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.	(Nguyễn Đức Mậu)	d.	Bàn tay ta làm lên tất cả	 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm	 (Hoàng Trung Thông)a.	Khăn thương nhớ ai	Khăn rơi xuống đất	Khăn thương nhớ ai 	Khăn vắt lên vai	(Ca dao)	B: khăn thương nhớ	A: người con gái (em)	→ miêu tả tâm trạng của cô gái một cách kín đáo, đây là ẩn dụb.	áo chàm đưa buổi phân li	 Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.	(Tố Hữu)	B: áo chàm	A: con người (người dân Việt Bắc)	→lấy vật trên người để chỉ người, đây là hoán dục. 	Về thăm nhà Bác làng Sen	 Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.	(Nguyễn Đức Mậu)	B: lửa hồng	A: màu đỏ của hoa râm bụt	→ màu đỏ, lửa hồng giống nhau (tương đồng) về hình thức (màu sắc), đây là ẩn dụ.d.	Bàn tay ta làm lên tất cả	 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm	 (Hoàng Trung Thông)	B: bàn tay	A: con người lao động 	→lấy bộ phận chỉ toàn thể con người, đây là hoán dụ	B: sỏi đá, cơm	A: đất xấu, bạc màu, đất đồi núi, lương thực	→sức sáng tạo kì diệu của con người, đây là ẩn dụ

File đính kèm:

  • ppt15.Thuc hanh phep tu tu.ppt