Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

b.Giá trị khúc ngâm

 

Đề cao quyền sống, khát khao hp lứa đôi của người phụ nữ trong xh cũ.

- Gián tiếp lên án chiến tranh pk phi nghĩa đã chia rẽ hp gia đình, gây nên bao tấn bi kịch tinh thần cho con người.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụTác giả: Đặng Trần CônDịch giả: Đoàn Thị Điểm (?)(Trích Chinh phụ ngâm)GV: Tống Minh HảiTrang bìa sách “Chinh phụ ngâm bị lục”Đặng Trần Cụn - Sống khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII.Quê: Nhõn Mục, Thanh Trỡ, Hà Nội. - Sỏng tỏc: Chinh phụ ngõm; thơ, phú chữ Hán.1.Tác giảI. đọc – hiểu kháI quát2. dịch giảĐoàn Thị Điểm- (1705 - 1748), hiệu: Hồng Hà nữ sĩ.Quê: Giai Phạm, Văn Giang, Hưng Yên.thông minh, xinh đẹp, có tài làm thơ Nôm.Sáng tác: Truyền kì tân phả.Bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị ĐiểmBản dịch Chinh phụ ngâm của Phan Huy íchPhan Huy ích(1750 – 1822), tự : Dụ Am.Người Nghệ An.Đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổiSáng tác: Dụ Am văn tập, Dụ Am ngâm lục. 3. Tác phẩm a.Hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh diễn Nôm b.Giá trị khúc ngâm - Đề cao quyền sống, khát khao hp lứa đôi của người phụ nữ trong xh cũ.Gián tiếp lên án chiến tranh pk phi nghĩa đã chia rẽ hp gia đình, gây nên bao tấn bi kịch tinh thần cho con người. Nguyên tác: thể Trường đoản cúBản dịch: thể Song thất lục bátc. Thể thơ 4. Đoạn trícha. Đọc – giải thích từ khótừ câu 193 – 216 Sau buổi tiễn đưa người chinh phụ trở về, tưởng tượng nơi chiến trường xa xăm đầy chết chóc mà xót xa, lo lắng cho chồng và ái ngại cho thân phận lẻ loi của mình.b. Vị trí đoạn trích:Đoạn 1: “Dạo hiên vắng ... khá thương”: -> Sự bồn chồn, ngóng trông của người chinh phụ.Đoạn 2: “Gà eo óc ... biển xa”: -> Người chinh phụ chờ đợi trong tâm trạng mỏi mòn.Đoạn 3: “Hương gượng đốt ... ngại chùng”: ->Người chinh phụ chán chường trong công việc.Đoạn 4: còn lại->Niềm thương nhớ tha thiết hướng về chồng.c. Bố cục đoạn tríchII. Đọc – hiểu chi tiếtDạo hiên vắng thầm gieo từng bướcNgồi rèm thưa rủ thác đòi phen.Ngoài rèm thước chẳng mách tinTrong rèm, dường đã có đèn biết chăng?Đèn có biết dường bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lờiHoa đèn kia với bóng người khá thương.1. Diễn biến tâm trạng người chinh phụa. Sự bồn chồn, ngóng trông của người chinh phụ.- Cử chỉ, động tác: lặp đi lặp lại -> mong ngóngHình ảnh: +bức rèm +ngọn đèn -> tình cảnh đơn côi, trống vắng- Điệp vắt dòng+ câu hỏi tu từ: day đi dứt lại nỗi cô đơn một mình.Trong tình cảnh đơn côi, nàng thiết tha mong ngóng người chồng, khát khao tìm sự đồng cảm.Gà eo óc gáy sương năm trống,Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.Khắc giờ đằng đẵng như niên,Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.b. Người chinh phụ chờ đợi trong tâm trạng mỏi mòn- Cảnh vật thiên nhiên: gà gáy điểm canh, bóng cây hoè -> kg hoang vắng đẩy tâm trạng cô đơn lên cao.Các từ: + eo óc-> mang tâm trạng: ai oán, nỉ non. + phất phơ: gợi suy nghĩ về thân phận NT so sánh: + 1 giờ---như ---năm: tg tâm trạng + mối sầu---tựa---miền biển xa: cụ thể hoá nỗi sầu dài.Người chinh phụ đợi chờ mỏi mòn theo năm tháng, nỗi buồn sầu ngày một dâng cao.Hương gượng đốt hồn đà mê mải,Gương gượng soi lệ lại châu chan.Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùngc. Người chinh phụ chán chường trong công việc- Hành động:+ gượng đốt hương -> tìm sự thanh thản-> tâm hồn lại thêm miên man+ gượng soi gương -> để trang điểm -> nhìn thấy mặt mình lại ứa nước mắt.+ gượng gảy đàn -> tìm về với cảnh vợ chồng hoà thuận -> sợ đứt dây = điềm gở...- điệp từ ”gượng”: 3 lần-> nhấn mạnh sự miễn cưỡng, chán chường của nàng khi làm những việc vốn là thú vui tao nhã của người phụ nữ trẻ. Người chinh phụ tìm đến việc làm để mong thoát khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn nhưng không giấu được sự chán chường, buông xuôi, hờ hững.Lòng này gửi gió đông có tiện?Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.Non Yên dù chẳng tới miền,Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trờiTrời thăm thẳm xa vời khôn thấu,Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.Cảnh buồn người thiết tha lòng,Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.d. Niềm thương nhớ tha thiết hướng về chồng.- Không gian+ non Yên, trời thăm thẳm..-> rộng lớn, vô định -> con người nhỏ bé hơn, lẻ loi hơn.+sương gió, mưa, tiếng côn trùng: gợi sự lạnh lẽo -> cảm giác cô đơn càng dâng cao.- Từ láy: thăm thẳm, đau đáu, thiết tha -> diễn tả chiều sâu của nỗi nhớ.- Điệp vắt dòng: Gửi đến non Yên Non Yên dù , đường lên bằng trời – trời thăm thẳm-> kéo dài khoảng cách, nỗi nhớ, vô vọngNỗi nhớ thương da diết hướng về chồng nhưng không gian quá xa vời nên nhớ thương chuyển thành sự đau đớn thấm vào cảnh vật.bồn chồn, ngóng trôngChờ đợi mỏi mònChán chường trong công việcNhớ thương tha thiết2. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng+ Hành động+ Ngoại cảnh+ Không gian, thời gian+ Thể thơ STLB+ Các từ láy+ Điệp vắt dòng- Trực tiếp qua lời bộc bạch - Gián tiếp qua: III. Tổng kết Với nghệ thuật miêu tả nội tâm tài tình, đoạn trích đã diễn tả nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ trong nhiều cung bậc, sắc thái khác nhau. Qua đó đề cao khẳng định hạnh phúc sum họp của lứa đôi.IV. Củng cố: Dòng nào khái quát chính xác nhất về tình cảnh- tâm trạng người chinh phụ? Lẻ loi, buồn nhớ, khát khao.	B. Xa cách, nhớ thương.	C. Mòn mỏi mong chờ.	D. Côi cút, bi thương, ai oán.

File đính kèm:

  • pptBai_giang_dat_giai_Nhat_cuoc_thi_TP.ppt