Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ
• Bi kịch nước mất nhà tan
Nguyên nhân mất nước:
+ An Dương Vương nhận lời cầu hoà của
Triệu Đà.
+ Kết tình thông gia với Triệu Đà.
+ Để Trọng Thuỷ ở rể trong Loa Thành
+ Chủ quan, không lo phòng bị
Giáo án nâng cao 10Tryuện An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng ThuỷNgười soạn: Nguyễn Hồng Lương- Trường THPT Hòn Gai- Hạ LongKiểm tra Bài cũNêu đặc trưng của thể loại truyền thuyết dân gian Việt Nam.Qua phần đầu của truyện, hình tượng nhân vât An Dương Vương bộc lộ những phẩm chất nào?(Tiếp)Truyện An Dương Vươngvà Mị Châu – Trọng ThuỷTruyện An Dương Vươngvà Mị Châu – Trọng ThuỷII. Tìm hiểu văn bảnBố cụcPhân tíchHình tượng nhân vật An Dương VươngXây thành, chế nỏ, giữ nướcBi kịch nước mất nhà tanBi kịch nước mất nhà tanNguyên nhân mất nước:+ An Dương Vương nhận lời cầu hoà của Triệu Đà. + Kết tình thông gia với Triệu Đà. + Để Trọng Thuỷ ở rể trong Loa Thành+ Chủ quan, không lo phòng bị thái độ mất cảnh giác cao độ, lơ là việc phòng bị, chủ quan, khinh địch.Hậu quả: Mất nướcBị truy đuổi, cùng đường, chém Mỵ Châu, cầm sừng tê rẽ nước xuống biển* chi tiết vua chém Mỵ Châu: là sự tự trừng phạt, biết đặt tình cảm cộng đồng lên trên tình cảm cá nhân * Sự huyền thoại hoá cái chết và cách chết của nhân vật:lòng ngưỡng mộ, tôn thờ của nhân dânEm nhận xét gì về hành động chém Mỵ Châu của An Dương Vương ?Chi tiết hư cấu nghệ thuật về cái chết của ADV nói lên điều gì? ?=> Hậu quả đó là sự trả giá đau xót của ADV, để lại bài học lớn cho hậu thế.Trong thời kì hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay, Bài học của ADV theo em có ý nghĩa như thế nào?b. Nhân vật Mỵ Châu+ Những sai lầm của Mỵ Châu: - để lộ bí mật quốc gia - rắc lông ngỗng làm dấuLiên tiếp, ngày càng nghiêm trọngVề phía chủ quan, Mỵ Châu trước sau chỉ là người bị động, vô tình gây tội.+ Lời nói trước khi chết: tỉnh ngộ, hối hận, khao khát được tẩy oan => đó là con người đáng giận song cũng rất đáng thương + Hậu quả: - Nước mất nhà tan - Bị Rùa Vàng kết tội - Chết dưới gươm cha=> đó là sự phán quyết nghiêm minh của lịch sửKL: Cái chết và sự mỹ hoá cái chết của Mỵ Châu- đó là sự giải quyết thấu tình đạt lý, sự kết hợp tuyệt vời giữa lý trí sáng suốt( kết tội) và tình cảm bao dung, nhân đạo của nhân dân.Câu hỏi thảo luận: Trong cách đánh giá của nhân dân, chi tiết Rùa vàng kết tội, ADV chém chết Mỵ Châu và chi tiết Mỵ Châu hoá ngọc có mâu thuẫn không? Hãy lí giải. c. Nhân vật Trọng Thuỷ+ Là tên gián điệp, là “ người lừa dối”, phụ bạc Mỵ Châu + Là người chồng yêu vợ thật lòng.+ Chi tiết về cái chết của Trọng Thuỷ: sự trả giá, mâu thuẫn nội tâm không thể hoá giải và sự hối hận muộn màng.Về nội dung: nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng.Về nghệ thuật: Hình tượng nhân vật là sự kết hợp tuyệt vời giữa cốt lõi lịch sử và trí tưởng tượng của nhân dân=> độc đáo, hấp dẫnIV. Tổng kết=> Nhân vật đầy mâu thuẫn, được khắc hoạ rất thành côngV. Luyện tậpBài tập nâng cao Hình ảnh “Ngọc trai – giếng nước”:+/ Minh oan cho sự trong trắng của Mị Châu +/ Tha thứ cho Trọng Thuỷ khi Trọng Thuỷ biết ăn năn hối hận vì hành động xấu xa của mình và tìm đến cái chết như sự chuộc lỗi. Chi tiết Ngọc Trai- Giếng nước có phải chủ yếu để ngợi ca mối tình Mỵ Châu- Trọng Thuỷ không, vì sao? +/ Sự ân hận của Trọng Thuỷ cũng đã được hoá giải trong tình cảm của Mị Châu nơi thế giới bên kia.=> Thái độ thấu tình đạt lí của của người Âu Lạc.Về nhà: Làm bt trong sgk và bt trong sách BTNVKhu di tích : Am Mị ChâuCổng chính khu di tích lịch sử Cổ Loa Lễ hội hằng năm.Tượng Vua An Dương VươngBan thờ: Thần Kim QuyĐền thờ Vua An Dương VươngKhu di tích Đền Thượng
File đính kèm:
- 04.Truyen An Duong Vuong va My Chau- Trong Thuy.ppt