Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Truyện Kiều, Nguyễn Du

1783 Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (Tú tài),được tập ấm chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên.

1789 Nguyễn Du về ở quê vợ Quỳnh Côi, Thái Bình.

Hơn 20 năm lăn lộn chốn thôn quê, ông có dịp học hỏi.

Những trải nghiệm ở môi trường quý tộc và cuộc sống phong trần đã đem lại vốn sống thực tế cho ông, thôi thúc ông nghĩ về XH, về thân phận con người.

 Là tiền đề cho tài năng, bản lĩnh sáng tác, mang lại vốn hiểu biết và phong cách ngôn ngữ của các sáng tác viết bằng chữ Nôm, đặc biệt là Truyện Kiều

 

 

pptx19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Truyện Kiều, Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngữ Văn 10Truyện kiềuNguyễn DuTổ 4 – Lớp 10A3Nguyễn Du___________________________________1766–1820tên chữ Tố Nhưhiệu Thanh Hiênsinh ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà TĩnhPhần một : TÁC GIẢCUỘC ĐỜISỰ NGHIỆP VĂN HỌCCác sáng tác chínhMột số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn DuPhần một : TÁC GIẢNguyễn Du từ thuở nhỏ đã sống trong giàu sang phú quý.Phụ thân làm quan Tể tướngCUỘC ĐỜIPhụ thân là Nguyễn Nghiễm (1708-1775)Mẫu thân là Trần Thị Tần (1740-1778), quê Bắc Ninh.Vợ Nguyễn Du là con gái Đoàn Nguyễn Thục, quê ở Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam.Ông được tiếp nhận truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê khác nhau. Là tiền đề thuận lợi cho sự tổng hợp nghệ thuật của nhà đại thi hào dân tộc1775anh trai cùng mẹ là Nguyễn Trụ qua đời1776cha Nguyễn Du qua đời1778mẹ Nguyễn Du qua đờiPhần một : TÁC GIẢNguyễn Du từ thuở nhỏ đã sống trong giàu sang phú quý.Phụ thân làm quan Tể tướng10 tuổi cha mất, 13 tuổi mẹ mất, về sống với anh khác mẹ là Nguyễn Khản (1734-1786).Nguyễn Khản từng làm quan tới chức Tham tụng, thân với chúa Trịnh Sâm và mê hát xướng. Nguyễn Du có điều kiện dùi mài kinh sử, có dịp hiểu biết cuộc sống phong lưu Để lại dấu ấn trong các tác phẩm của ông sau nàyCUỘC ĐỜIPhụ thân là Nguyễn Nghiễm (1708-1775)Mẫu thân là Trần Thị Tần (1740-1778), quê Bắc Ninh.Vợ Nguyễn Du là con gái Đoàn Nguyễn Thục, quê ở Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam.Ông được tiếp nhận truyền thống văn hóa của nhiều vùng quê khác nhau. Là tiền đề thuận lợi cho sự tổng hợp nghệ thuật của nhà đại thi hào dân tộcPhần một : TÁC GIẢCUỘC ĐỜI1783 Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (Tú tài),được tập ấm chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên.1789 Nguyễn Du về ở quê vợ Quỳnh Côi, Thái Bình.Hơn 20 năm lăn lộn chốn thôn quê, ông có dịp học hỏi.Những trải nghiệm ở môi trường quý tộc và cuộc sống phong trần đã đem lại vốn sống thực tế cho ông, thôi thúc ông nghĩ về XH, về thân phận con người. Là tiền đề cho tài năng, bản lĩnh sáng tác, mang lại vốn hiểu biết và phong cách ngôn ngữ của các sáng tác viết bằng chữ Nôm, đặc biệt là Truyện Kiều1802 Nguyễn Du ra làm quan Tri huyện Phù Dung (nay thuộc tỉnh Hưng Yên). Mấy tháng sau thăng tri phủ Thường Tín (nay thuộc Hà Nội).1805-1809 ông được thăng Đông các đại học sĩ.1809 ông được bổ làm chức Cai bạ ở Quảng Bình.1813 ông được thăng Cần Chánh điện học sĩ và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc.1820 Nguyễn Du lại tiếp tục được cử làm Chánh sứ đi Trung Quốc. Nhưng chưa kịp đi thì ông mất ngày 18 tháng 9 năm 1820 (lúc 54 tuổi)1965 Hội đồng Hòa bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới và kỉ niệm nhân dịp 200 năm kể từ năm ông được sinh ra.SỰ NGHIỆP VĂN HỌCCác sáng tác chính:Chữ Hán:Hiện nay giới ngiên cứu đã sưu tầm được 249 bài thơ chữ Hán được viết ở những thời kì khác nhau:Thanh Hiên thi tập : 78 bài viết trước khi làm quan cho nhà Nguyễn.Nam trung tạp ngâm : 40 bài viết trong khi làm quan ở Huế, Quảng Bình và quê ông Hà Tĩnh.Thanh Hiên thi tập và Nam trung tạp ngâm tuy biểu hiện tâm trạng buồn đau , day dứt nhưng thấy rõ khuynh hướng qua sát, suy ngẫm về cuộc đời, về xã hội.Bắc hành tạp lục : 131 bài viết khi đi sứ Trung Quốc. Bắc hành tạp lục thể hiện rõ hơn tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Du:ca ngợi nhân cách cao thượng, phê phán nhân vật phản diệnphê phán xã hội phong kiến chà đạp con ngườithông cảm cho số phận con người eo leSỰ NGHIỆP VĂN HỌCCác sáng tác chính:Chữ Hán:Chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều) và Văn chiêu hồn.Truyện Kiều : Dựa trên cốt truyện tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Kim Vân Kiều truyện nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du cũng rất lớnThể loại truyện thơ, thể thơ lục bác, kết hợp cả tự xự và trữ tìnhNgôn ngữ bình dân lẫn ngôn ngữ văn học bác họcĐược dịch sang nhiều thứ tiếng1949NhậtAoi Komatsu1959Trung QuốcHoàng Dật Cầu1957TiệpGustav Franck1961PhápXuân Việt, Xuân Phúc1963AnhLê Xuân Thuỷ1964Đức?1969Thuỵ ĐiểnMagnus Hedlund, Claes Hylinger, Lars Lindvall1973AnhHuỳnh Sanh Thông1985NhậtTakeuchi Yonosuke1994PhápLê Cao Phan?AnhMichael Councell?Ba Lan?SỰ NGHIỆP VĂN HỌCCác sáng tác chính:Chữ Hán:Chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều) và Văn chiêu hồn.Truyện Kiều : Dựa trên cốt truyện tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Kim Vân Kiều truyện nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du cũng rất lớnThể loại truyện thơ, thể thơ lục bác, kết hợp cả tự xự và trữ tìnhNgôn ngữ bình dân lẫn ngôn ngữ văn học bác họcĐược dịch sang nhiều thứ tiếngNguyễn Du đã sáng tạo nên một kiệt tác độc nhất vô nhị của văn học Việt Nam, góp phần làm nên tên tuổi của đại thi hào tài ba.2 bản "Kim Vân Kiều tân truyện“: "Liễu Văn đường tàng bản" in năm 1871 ③ "Bảo Hoa các tàng bản" in năm 1879 ④Bản Đoạn trường tân thanh in năm 1902 ① Kim Vân Kiều tân tập khắc in năm 1906 ②①②③④Bìa ngoài của cuốn truyện Kiều2 trong số nhiều trang nội dung còn nguyên vẹn ① Một mặt bìa của văn bản Truyện Kiều chữ Nôm ②①②Một số bức tranh lụa cảm hứng từ kiệt tác Truyện KiềuMột số bức tranh lụa cảm hứng từ kiệt tác Truyện KiềuSỰ NGHIỆP VĂN HỌCCác sáng tác chính:Chữ Hán:Chữ Nôm: Văn chiêu hồn :nguyên tên Văn tế thập loại chúng sinh (Văn tế mười loại chúng sinh)thể thơ song thất lục bát, giá trị nhân đạo sâu sắcviết cho nhiều hạng người khác nhau, nhưng vẫn hướng về những thân phận nhỏ bé: các em nhỏ, các kĩ nữ, những anh học trò nghèo, Văn chiêu hồn đã được phổ biến rộng rãi, kể cả trong phạm vi nhà chùa Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du:Nội Dung:Quan trọng hàng đầu là tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc về cuộc sống, con người và đặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. Mang tính triết lí cao và thẫm đẫm cảm xúc về thân phận người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng xuất sắc.Đề cao hạnh phúc của con người tự nhiên, trần thế.Ngợi ca , trân trọng tình cảm lứa đôi.Nghệ Thuật:Chữ Hán: Nắm vững nhiều thể thơ. VD : ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật,thất ngôn luật và ca,hành (nhạc phủ)  có nhiều tác phẩm xuất sắc.Góp phần làm giàu ngôn ngữ dân tộc qua việc Việt hóa những ngôn ngữ ngoại nhập.Truyện Kiều đã chứng tỏ khẳng năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ.SỰ NGHIỆP VĂN HỌCTỔNG KẾTNguyễn Du là nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa tiêu biểu của văn học Việt Nam trung đại. Ông có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc về nhiều phương diện nội dung và nghệ thuật, xứng đáng được gọi là thiên tài văn học.Tổ 4 – 10A3CẢM ƠN CÁC BẠNChúc các bạn học tốtHẹn gặp lại các bạn!

File đính kèm:

  • pptxBai_6_Truyen_Kieu_cua_Nguyen_Du.pptx