Bài giảng Ngữ văn 10 - Tổng kết phần tiếng Việt - Trường Thpt Buôn Đôn

Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ được sử dụng ở hai dạng nói và viết.
Hai dạng này có sự khác biệt về điều kiện tạo lập và lĩnh hội văn bản, về đường kênh giao tiếp, cử chỉ dấu câu, các kí hiệu văn tự, mô hình bảng biểu

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tổng kết phần tiếng Việt - Trường Thpt Buôn Đôn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG T.H.P.T BUÔN ĐÔNTổ Ngữ VănGiáo viên: Nguyễn Văn NiệmA.Mục tiêu bài học: _ Hệ thống hóa được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 10 đến lơp12 _ Rèn luyện năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt ở cả hai quá trình: Tạo lập và lĩnh hội văn bảnB. Phương tiện thực hiện: SGK ; SGV ; Bài soạnC . Cách thức tiến hành : GV hướng dẫn, học sinh thảo luận và trả lời câu hỏiD. Tiến trình dạy học: _ Kiểm tra bài cũ : _ Giới thiệu bài mới:Tiết 94 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆTHOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮGiao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ nhằm, thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm hành động. Đó là hoạt động không thể thiếu được của con người và xã hội vì nhờ đó con người được trưởng thành, xã hội hình thành và phát triểnNó bao gồm hai quá trình: nói, viết và nghe, đọc I.Hệ thống kiến thức cơ bản cần nắm: Giao tiếp là hoạt động như thế nào?Tại sao nói đó là hoạt động không thể thiếu của con người và xã hội? Hoạt động đó bao gồm mấy quá trình? Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ được sử dụng ở hai dạng NÓI và VIẾT, hai dạng đó có sự khác biệt như thế nào?I.Hệ thống kiến thức cơ bản cần nắm:2. Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ được sử dụng ở hai dạng nói và viết.Hai dạng này có sự khác biệt về điều kiện tạo lập và lĩnh hội văn bản, về đường kênh giao tiếp, cử chỉ dấu câu, các kí hiệu văn tự, mô hình bảng biểu 3. Hoạt động giao tiếp luôn diễn ra trong một ngữ cảnh nhất định. Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc xử dụng ngôn ngữ và tao lâp văn bản, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội văn bản. Ngữ cảnh bao gồm các nhân tố: Nhân vật giao tiếp; Bối cảnh rộng (Bối cảnh văn hóa); Bối cảnh hẹp (Tình huống); Hiện thực được đề cập đến và văn cảnhHoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ luôn diễn ra trong một ngữ cảnh nhất định. Ngữ cảnh là gì?Bao gồm những nhân tố nào? Trong ngữ cảnh tại sao nói nhân vật giao tiếp là nhân tố quan trọng? 4.Trong ngữ cảnh, nhân vật giao tiếp là nhân tố quan trọng. Nhân vật giao tiếp phải có năng lực tạo lập và tiếp nhận văn bản.Trong giao tiếp bằng dạng nói, nhân vật thường ở nhiều vai vì mối quan hệ trong cuộc đời. Nhân vật giao tiếp thường có các đăc điểm: vị thế xã hội;quan hệ thân sơ; trên dưới lứa tuổi; giói tính nghề nghiệp; vốn sống văn hóa. Những đăc điểm đó luôn chi phối nội dung và cách thức giao tiếp.5. Khi giao tiếp,các nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung của xã hội để tạo ra lời nói_ những sản phẩm cụ thể của cá nhân.Các nhân vật giao tiếp vừa xử dụng yếu tố ngôn ngữ chung tuân thủ theo qui tắc, chuẩn mực chung, đồng thời biểu lộ năng lực ngôn ngữ riêng.Mỗi cá nhân cần phải vận dụng linh hoạt sáng tạo các phương tiện ngôn ngữ để góp phần đổi mới, phất hiện ngôn ngữ6.Trong giao tiếp, mỗi câu thường có hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái._ Nghĩa sự việc ứng với sự việc mà câu đề cập tới_ Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, tình cảm, nhìn nhận,đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc người nghe Khi giao tiếp, các nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung của xã hội để tạo ra lời nói_ những sản phẩm cụ thể của cá nhân. Sảnphẩm của cá nhân này mang những đặc điểm gì? Câu trong giao tiếp có mấy thành phần?7.Các nhân vật giao tiếp phải chú ý giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt .Muốn vậy,_ Phải nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ_ Sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực_ Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ chung_Tiếp thu ngôn ngữ nước ngoài nhưng không lạm dụng_Đề cao phẩm chất lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ Trong hoạt động giao tiếp,Các nhân vật giao tiếp có ý thức ,thói quen và kĩ nănggiữ gìn sự trong sáng củaTiếng Việt. Muốn vậy, người giao tiếp cần chú ý những điều gì?II. Luyện tập: * Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. 1. Ông giáo và Lão Hạc trong đoạn trích có 5 lượt đổi vai cho nhau, người hỏi, người trả lời. Ngôn ngữ trong dạng nói thể hiện qua các chi tiết _ Cậu vàng đi đời rồi ( gọi con chó) _ Cả hai nhân vật đều tạo được lời nói và thể hiện khả năng lĩnh hội nội dung trong giao tiếp Yêu cầu 1: Phân tích sự đổi vai và Luân phiên lượt lời.Những đặc điểm của dạng ngôn ngữNói thể hiện qua chi tiết nào?iao tiếp Yêu cầu 2: Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội, quan hệ thân sơ và những đặc điểm gì riêng biệt?Phân tích sự chi phối những điều đó đến nội dung và cách thức nói trong lượt lời đầu tiên của Lão Hạc 2.Cả hai nhân vật giao tiếp đều có mối quan hệ thân thiết. Họ là hàng xóm láng giềng của nhau. _ Vị thế xã hội khác nhau (ông giáo, người nông dân nghèo) _ Tuổi tác (người còn trẻ, người có tuổi)Đặc điểm này đã chi phối cách xưng hô trong giao tiếp. Một điều ông giáo, hai điều ông giáo Nhà văn (nhân vật tôi - ông giáo) thì gọi Lão hạc là trực tiếp là “ cụ” và xưng “tôi” Yêu cầu 3: Hãy phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trongCâu: “Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết”3. Câu “ Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết” _ Nghĩa sự việc:Bị troí cả bốn chân, con chó bị đem đi bán làm thịt, đau đớn về thể xác _ Nghĩa tình thái: Nỗi đau, thương tiếc vật nuôi đã gắn bó với mình của Lão Hạc Yêu cầu 4: Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp ở dạng nói giữa hai nhân vật(trang 108)Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai hoạt độnggiao tiếp đó 4.Có hai hoạt động giao tiếp: _ Giao tiếp giữa hai nhân vật. Đó là ông giáo và Lão Hạc _ Người kể chuyện (nhà văn) với người đọc Hoạt động giao tiếp giữa hai nhân vật để làm rõ nội dung truyện. Hoạt động ngôn ngữ trong giao tiếp giữa nhà văn với bạn đọc thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Đó là sự đồng cảm, gắn bó, chia sẻ của Nam Cao với cuộc sống của người nông dân trước cách mạng tháng Tám

File đính kèm:

  • pptHoat_dong_giao_tiep_bang_ngon_ngu.ppt