Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Công trạng:

- Xây thành kiên cố,dù gặp khó khăn không nản

- Băn khoăn tìm cách giữ nước

- Sai Cao Lỗ làm nỏ

- Chiến thắng Triệu Đà

Sai lầm:

- Gả con gái cho kẻ thù, không nghe lời khuyên của Cao Lỗ.

- Khinh địch

ADV được thần linh giúp đỡ vì có ý thức đề cao cảnh giác, biết trọng hiền tài.

 - Tưởng tượng hình ảnh thần linh để ca ngợi, tự hào.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT Thủ Khoa NghĩaTruyện An Dương Vương vàMị Châu – Trọng Thủy I. GIỚI THIỆU CHUNG1. Truyền thuyết:	+Là loại truyên dân gian, kể về sự kiện có ảnh hưởng lớn lao đến lịch sử dân tộc	+Tryện An Dương Vương và Mị Châu trọng Thủy Phản ánh công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thời kì Âu Lạc 2.. Xuất xứ:	+ Trích “Rùa vàng” trong “Lĩnh nam trích quái”.3. Truyền thuyết gắn bó mật thiết với môi trường lịch sử-văn hoá.	a) Di tích,	b) Thờ cúng,	c) Lễ hội,	d) Sáng tác văn học-nghệ thuật,4/- Chủ đề :	Miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước của ADV và bi kịch nhà tan nước mất. Đồng thời thể hiện tình cảm của tác giả dân gian với từng nhân vật.Di tích - Thờ cúng - Lễ hội,Thơ văn  Ca dao Ai về qua huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnh Loa thành,Thục Vương. Tố Hữu Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu. (Tâm sự) II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. An Dương Vương và bài học dựng nước, giữ nướcCông trạng: - Xây thành kiên cố,dù gặp khó khăn không nản- Băn khoăn tìm cách giữ nướcSai Cao Lỗ làm nỏChiến thắng Triệu ĐàLiệt kê chi tiếtThái độ, tình cảm của nhân dân - ADV được thần linh giúp đỡ vì có ý thức đề cao cảnh giác, biết trọng hiền tài. - Tưởng tượng hình ảnh thần linh để ca ngợi, tự hào.Sai lầm: Gả con gái cho kẻ thù, không nghe lời khuyên của Cao Lỗ.- Khinh địchSửa chữa sai lầm: -Tự tay chém đầu con gái. - Cầm sừng tê đi xuống biển -Nghiêm khắc phê phán thái độ mất cảnh giác, khinh địch, xa rời nhân dân-Kính trọng hành động dũng cảm của nhà vua.Giải thích lí do mất nước, xoa dịu nỗi đau mất nước.Câu hỏiTheo em, Mị Châu đáng thương hay đáng trách?II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN2. Mị Châu và bài học mất nước+ Cho chồng xem bí mật quốc gia (nỏ thần)+ Vô tình chỉ đường cho giặc đuổi theo cha (rắc lông ngỗng)	Đáng thông cảm do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ : vợ phục tùng chồng.	Đáng phê phán vì ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin, quên nghĩa vụ của người con dân đối với vận mệnh Tổ quốc.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Mị Châu chết hóa thân như thế nào? So sánh cách hóa thân của Mị Châu với cách hóa thân của một hình tượng khác trong truyện cổ tích mà em biết. Hình ảnh hóa thân của Mị Châu thể hiện thái độ gì của nhân dân?* Hình ảnh hóa thân của Mị ChâuNét độc đáoMáu ngọc trai, Xác ngọc thạch.Thái độ của nhân dânSố phận của Mị ChâuThủ pháp truyền thốngNét sáng tạo : hóa thân hai mặt: hóa thân, phân thân Bao dung, thông cảm.Phê phán nghiêm khắc: hình phạt cho những ai quên nghĩa vụ với Tổ quốcII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNEm hiểu gì về hình ảnh Ngọc trai - giếng nước? Hình ảnh này có liên quan gì đến các chi tiết ở phần đầu của truyện?Tại sao nhân dân sáng tạo hình ảnh này?Giếng ngọcADV chém đầu MC là một kết thúc bi thảm.Em hiểu ý nghĩa sự việc đó thế nào ?Nếu viết lại, em chọn tình huống ra sao cho bớt khốc liệt mà vẫn thể hiện được ẩn ý của nhân dân ? Có nhiều phán xét về Trọng Thủy.Em chọn ý kiến nào sau đây ?Tại sao ?1. Kẻ thù AL, bội nghĩa & lừa dối cha con ADV.2. Gián điệp nguy hiểm, người chồng nặng tình với vợ.3. Con trai bất hiếu, con rể phản bội, người chồng lừa dối.4. Vừa là kẻ thù AL, vừa là nạn nhân chiến tranh xâm lược.3. Trọng Thủy: a) Kẻ thù nhân dân AL.	- Gián điệp đắc lực.	- Người chồng lừa dối.	- Con rể phản bội. b) Nạn nhân chiến tranh.	- Đặt nghĩa nước trên tình nhà.	- Cùng cha xâm lăng AL. 	- Trở thành nạn nhân của chính TĐ.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN4. Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai- giếng nước”Mị Châu khấn nguyện thành châu ngọcLòng hối hận của Trọng Thủy hòa trong giếng nướcNgọc rửa trong nước giếng càng sáng đẹp hơnNgọc trai- giếng nướcHình ảnh có vẻ đẹp toàn mĩ thể hiện thái độ thông cảm, bao dung của nhân dânII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1. ADV = Cụ già, Rùa Vàng, nỏ thần, rẽ nước xuống biển, a) Sự nghiệp chính nghĩa, thuận lòng trời hợp lòng dân, được thần dân ủng hộ, trợ giúp. b) Tài trí nhân dân. c) Nhận thức, tình cảm, thái độ nhân dân.III.TỔNG KẾT: SGKCỦNG CỐ: Ý nghĩa của các chi tiết thần kì * Ý NGHĨA CHI TIẾT THẦN KỲ2. MỊ CHÂU = Máu > ngọc trai , Xương > ngọc thạch. a) Minh oan cho sự vô tình gây trọng tội. b) Cảm thông, thương xót.3. MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY = “ngọc trai – nước giếng”.  Hoá giải oan tình MC-TT.* Ý NGHĨA CHI TIẾT THẦN KỲ- Luyện tập các bài trang 43.- Học bài theo các câu hỏi hướng dẫn học bài và suy nghĩ thêm theo gợi ý trong phần củng cố.- Chuẩn bị Lập dàn ý bài văn tự sự. Dặn dò

File đính kèm:

  • pptADV va MC-TT.ppt