Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyện Kiều

 Năm 1783, Nguyễn Du thi hương tại trường thi Nghệ An và đậu Tam trường. Vì lẽ gì không rõ, ông không tiếp tục thi lên nữa, mà đi nhận một chức quan võ ở Thái Nguyễn, kế chân người cha nuôi của ông vừa mới từ trần

 

ppt36 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyện Kiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tượng đài Nguyễn DuKhu Lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du Mộ Nguyễn DuBản thảo Truyện Kiều bằng chữ NômBản dịch Truyện Kiều bằng tiếng ĐứcBản dịch Tiếng PhápBản dịch Tiếng AnhHình ảnhBản dịch tiếng ĐứcMột số tranh bìa tác phẩm của Nguyễn Du Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, truyện được viết ra sau khi ông đi sứ nhà Thanh về và theo lời truyền thì Phạm Quý Thích đã cho khắc in vào khoảng từ năm 1820 đến năm 1825. Bản khắc in đó nay không còn nữa. Tác phẩm này được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát. Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Hiện nay, ở Việt Nam lưu truyền một số dị bản của tác phẩm này. Bản nôm cổ nhất còn lưu giữ là bản "Liễu Văn Đường" khắc in năm Tự Đức thứ 19 (1866), mới phát hiện ở Nghệ An.Veà taùc giaû Nguyễn DuKim Vaân KiềuTìm hiểu baøiHình ảnhTruyện Kiều Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn luôn tồn tại trong đời sống của dân tộc Việt. Đây là một trong số ít các tác phẩm lớn được nhiều người dân đủ mọi tầng lớp học thuộc lòng. Đối đáp bằng những ngôn từ, lời lẽ trong truyện Kiều cũng đã trở thành một hình thức sinh hoạt văn hoá của một số cộng đồng người Việt như lẩy Kiều, trò Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bói Kiều...Truyện Kiều là tiểu thuyết viết bằng thơ lục bát, phản ánh xã hội đương thời thông qua cuộc đời của nhân vật chính Vương Thuý Kiều. Xuyên suốt tác phẩm là chữ "tâm" theo như Nguyễn Du đã tâm niệm "Linh Sơn chỉ tại nhữ tâm đầu" (nghĩa là "Linh Sơn chỉ ở lòng người thôi"). Ngày nay, Truyện Kiều của Nguyễn Du là một trong những tác phẩm văn học Việt Nam được giới thiệu rộng rãi nhất đến với các du khách cũng như các nhà nghiên cứu nước ngoài.Truyeän Kieàu	Truyện Kiều cũng là tác phẩm được viết và đóng thành quyển sách nặng nhất ở Việt Nam do nhà thư pháp Nguyệt Đình thực hiện. Truyện nặng 50 kg, làm trên trên khổ giấy 1 m x 1,6 m và hiện được trưng bày tại Khu di tích Nguyễn Du huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà TĩnhHoàn cảnh ra đời	Theo Giáo sư Nguyễn Lộc: "Đoạn trường tân thanh là một truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát, dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Quốc (1814-1820). Có thuyết nói Nguyễn Du viết trước khi đi sứ, có thể vào thời gian làm Cai bạ ở Quảng Bình (1804-1809). Thuyết sau này được nhiều người chấp nhận noäi dung chínhNội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa".(Theo dõi trong SGK)Boùi Kieàuói Kiều là tập tục xem bói bằng Truyện Kiều. Với mỗi trang truyện Kiều dược giở ra thì tương ứng với nội dung của trang mà người xem bói sẽ đoán vận mệnh.Nguyeãn DuNguyễn DuNguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; 1765–1820) [1] là một nhà thơ Việt Nam. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh).Nguyễn Du tên tự là Tố Như (素如), tên hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn lạp hộ.Ông quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua thời thơ ấu ở Thăng Long. Ông thuộc dòng dõi trâm anh thế phiệt: cha là Nguyễn Nghiễm làm tể tướng dưới triều Lê; mẹ là bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, Anh khác mẹ của ông là Nguyễn Khản làm tới Thái Bảo trong triều..Năm 1775, lúc 10 tuổi Nguyễn Du mồ côi cha. Năm 1783, Nguyễn Du thi hương tại trường thi Nghệ An và đậu Tam trường. Vì lẽ gì không rõ, ông không tiếp tục thi lên nữa, mà đi nhận một chức quan võ ở Thái Nguyễn, kế chân người cha nuôi của ông vừa mới từ trần Năm 1789, Nguyễn Huệ kéo binh ra Bắc, đại thắng quân nhà Thanh. Nguyễn Du, vì tư tưởng trung quân phong kiến, không chịu ra làm quan cho nhà Tây Sơn.Năm 1796: Nguyễn Du dự định vào Gia Định cộng tác với Chúa Nguyễn, âm mưu bị bại lộ, bị nhà Tây Sơn bắt giam ba tháng.Có thể Nguyễn Du đã thai nghén Truyện Kiều vào thời gian này; năm đó Nguyễn Du đúng 30 tuổi ("Trải qua một cuộc bể dâu" - một bể dâu bằng khoảng 30 năm )Nguyeãn DuTừ 1797 đến năm 1804: Nguyễn Du ẩn dật tại Tiên Điền.Khi Nguyễn Phúc Ánh lật đổ nhà Tây Sơn Nguyễn Quang Toản, rồi mời Nguyễn Du ra làm quan; ông từ mãi mà không được nên miễn cưỡng tuân mệnh. Năm 1805, ông bắt đầu vào Huế làm quan với nhà Nguyễn và được thăng Đông Các điện học sĩ, tước Du Đức Hầu. Năm 1813, thăng Cần Chánh điện học sĩ, được cử làm Chánh Sứ đi Trung Quốc. Sau khi về nước, năm 1815, ông được thăng Lễ Bộ Hữu Tham Tri.Đường công danh của Nguyễn Du với nhà Nguyễn chẳng có mấy trở ngại. Ông thăng chức nhanh và giữ chức trọng, song chẳng mấy khi vui, thường u uất bất đắc chí.Theo Đại Nam Liệt Truyện: "Nguyễn Du là người ngạo nghễ, tự phụ, song bề ngoài tỏ vẻ giữ gìn, cung kính, mỗi lần vào chầu vua thì ra dáng sợ sệt như không biết nói năng gì..."Năm 1820, Minh Mạng lên ngôi, cử ông đi sứ lần nữa, nhưng lần này chưa kịp đi thì ông đột ngột qua đời.Đại Nam Liệt Truyện viết: "Đến khi đau nặng, ông không chịu uống thuốc, bảo người nhà sờ tay chân. Họ thưa đã lạnh cả rồi. Ông nói "được" rồi mất; không trối lại điều gì."Taùc Phaåm Tieâu Bieåu Ngoài Truyện Kiều nổi tiếng ra, Nguyễn Du còn để lại	_Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh 	_Văn Tế Sống Hai Cô Gái Trường Lưu 	_Thác Lời Trai Phường Nón (bằng chữ Nôm) Nguyeãn Dutừ đường của Nguyễn DuLăng mộ của Nguyễn DuKim Vaân Kieàu	Kim Vân Kiều (chữ Hán: 金雲翹) là một tác phẩm tiểu thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả đời nhà Thanh, Trung Quốc biên soạn vào cuối thế kỷ 16 và đầu thế kỷ 17. Nguyễn Du nhân đọc quyển tiểu thuyết này đã cảm hứng viết Truyện Kiều- một tác phẩm được xem là áng văn chương bất hủ của Văn học Việt Nam.THANH TAÂM TAØI NHAÂNThanh Taâm Taøi Nhaân	Thanh Tâm Tài Nhân tên thật là Từ Văn Trường, tức Từ Vị, ông còn có một số bút danh khác là Thiện Tri, Thanh đằng, Điền Thủy Nguyệt. Ông học giỏi hiểu biết rộng nhưng lận đận chốn quan trường, bèn làm mặc khách của Hồ Tôn Hiến. Sinh thời đã có lần Thanh Tâm Tài Nhân thảo tờ biểu "Dâng hươu trắng" cho vua nên trở thành nổi tiếng	Theo một nhà phê bình nổi tiếng là Kim Thánh Thán bình luận trong một cuốn sách như sau:	Theo một bộ sách Tàu in theo lối mộc bản, sách gồm 4 quyển, ở đầu mỗi quyển có đề: Quán hoa đường bình luận, Kim Vân Kiều truyện quyển Chi Thánh Thán ngoại thư – Thanh Tâm Tài Nhân biên thứ. Tìm Hieåu Baøi	1. ND viết truyện Kiều dựa vào Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Sự sáng tạo của ND: Truyện Kiều đuợc đạt tên là Đoạn Trường Tân Thanh, gồm 3254 câu thơ lục bát. ND đã biến 1 câu chuyện tìn thành 1 khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh, gián tiếp phản ánh những sự thực đáng buồn torn giai đọan lịch sử cuối thời LÊ, đầu Nguyễn, thể hiện lòng thương cảm vô hạn đối với con nguời, nhất là với ngưòi phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. ND đã lược bỏ các chi tiết về mưư mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và 1 số chi tiết dung tục trong tp của Thanh Tâm Tài Nhân, thay đổi thứ tự kể & sáng tạo 1 số chi tiết mới để toạ ra 1 TG nhân vật sống động như thật. Biến các sự việc chính của tp thành đối tượng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật & người kể, chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện thành biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho NV trở nên thật, sâu sắc và TP đã tyrở thành 1 từ đểin ho mọi tâm trạng.3. Các giá trị tư tưởng cơ bản của Truyện Kiều:_ là bài ca tình yêu tự do & ước mơ công lí._ chủ đề ca ngợi tình yêu tự do được thể hiện tập trung ở mối tình giữa Thuý Kiều & Kim Trọng._chủ đề ước mơ công lí được thể hiện ở Từ Hải._ là tiếng khóc cho số phận con người: khóc cho tình yêu trong trắng, chân thành bị tan vỡ, khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan, khóc cho nhân phẩm bị chà đạp, khóc cho thân xác con nguời bị đày đoạ. _ là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép: tố cáo thế lực đen tối trong xã hội phong kiến, phanh phui sức mạnh làm tha hoá con nguời của đồng tiền, bị ràng buộc bởi thế giới quan trung đại, ND tuy cũng lên án tạo háo và số mạng, nhưng bằng trực cảm nghệ sĩ, ông đã vạch ra ai đúng là kẻ chà đạp quyền sống của con người trong thực tế.4. Đặc điểm nghệ thuật của Truyện Kiều:_ nghệ thuật xây dựng nhân vật của ND:	+ nghệ thuật xây dựng NV sống động, vàư có nét điển hình, vừa có nét riêng rất nổi bật, đặc biệt là tâm lí NV, chỉ cần 1 đôi lời cô đọng là làm lộ ngay thần thái của nó.	+Nv được miêu tả cả ngoại hình & nội tâm, các nv sống động như hiện ra trước mặt nguời đọc. 	+nv chính diện: ND tả bằng bút pháp ước lệ, chọn những hình ảnh ước lệ tiêu biểu nhất để nv có được nét cá thể ko nhầm lẫn trong văn chương trung đại VN.	+nv phản diện: dùng bút pháp tả thực để lột tả cho đầy đủ “ cái xác pàhm của chúng”=> với mỗi nv, ND cũng tìm được nét thần thái củ nv để miêu tả, dù chỉ đôi dòng hay vài chữ mà lột tả được cả bản chất nv._ nghệ thuật kể chuyện:	+làm cho sự việc, cảnh vật thấm dẫm cảm xúc & TG tình cảm nv được bộc lộ một cách trực tiếp.	+thể lục bát được dùng hết sức đêi luyện, uư thế của thể loại được dùng 1 cách tối đa => diễn tả nhiều sắc thái của cuộc sống& những biểu hiện tinh tế trong đời sống tâm hồn con người. ND đã thành công đặc biệt trong việc xây dựng 1 tiểu thuyết bằng thơ lục bát, ko 1 câu nào gượng ép => được nhân dân yêu thích, sử duïng trong đời sống, làm lời ru, sách bói,_nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ:	+ngôn ngữ rất trong sáng, có sự kết hợp nhầun nhuyễn giữa ngôn ngữ bác học & ngôn ngữ bình dân, những từ Hán Việt được sử dụng đều có chọn lọc với mức độ vừa phải, sử dụng hợp lí & đúng chỗ, đúng lúc. Bên cạnh đó, pầhn nhiều là lời ăn , tiếng nói hằng ngày của nhân dân, là ca dao, tục ngữ, thành ngữ, được vận dụng 1 cách nhuần nhị, khéo léo. Lời văn trong truyện viết cách đâu mấy trăm năm mà giờ vẫn còn cảm giác hiện đại. Ngôn ngữ dành cho nv được cá thể hoá cao độ, ko gây nhầm lẫn, làm rõ tính cách, thần thái, tình caûm của nv ấy. => ND làm cho ngôn ngữ dân tộc được nâng lêbn thành ngôn ngữ nghệ thuật, đủ sức diễn tả những biến thái của cảnh sắc thiên nhiên & những biểu hiện tinh tế trong tâm hồn con người. 

File đính kèm:

  • ppt28. Truyen Kieu.ppt