Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyện Kiều - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

 1789: nhà Lê sụp đổ Nguyễn Du trốn tránh tại quê vợ ở Thái Bình. Sau đó về Hà Tĩnh, sống long đong, vất vả nếm trải, chứng kiến những cay đắng cuộc đời.

1802: Làm quan triều Nguyễn, đi sứ Trung Quốc mở rộng tầm hiểu biết làm giàu vốn sống, đề tài để sáng tác.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Truyện Kiều - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THPT Nguyễn Thị Minh KhaiNGỮ VĂN 10Truyện Kiều NGUYỄN DUTác gia Nguyễn DuI. Cuộc đời:Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên. 1765 – 1820a) Tiểu sử: là một giai đoạn lịch sử dữ dội với những biến động làm thay đổi sơn hà, bộc lộ sự thối nát của giai cấp phong kiến và nỗi thống khổ của nhân dân lao động.. 1765 – 1820 :THỜI ĐẠI SỐNG: Xuất thân trong gia đình đại quí tộc, có truyền thống văn học và nhiều đời làm quan. Đàn tế và bia cụ Nguyễn Quỳnh -ông nội Nguyễn DuĐền thờ cụ Nguyễn Nghiễm – cha Nguyễn Du Mộ Nguyễn Du ở Tiên ĐiềnĐền thờ Nguyễn Du Khu lưu niệm Nguyễn Du Quê cha: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà TĩnhNÚI HỒNG LĨNHSÔNG LAMQuê mẹ ở Hoa Thiều – Đông Ngàn – Bắc Ninh 12 tuổi mồ côi cha mẹ, sống nhờ người anh cùng cha khác mẹ  sớm đối mặt với những bất hạnh cuộc đời. 1783 thi đậu Tam trường, nhận chức quan nhỏ ở Thái Nguyên. 1789: nhà Lê sụp đổ  Nguyễn Du trốn tránh tại quê vợ ở Thái Bình. Sau đó về Hà Tĩnh, sống long đong, vất vả  nếm trải, chứng kiến những cay đắng cuộc đời. 1802: Làm quan triều Nguyễn, đi sứ Trung Quốc  mở rộng tầm hiểu biết  làm giàu vốn sống, đề tài để sáng tác. 1820: Được cử đi sứ Trung Quốc lần nữa, nhưng chưa kịp lên đường thì ông đã mất đột ngột sau một trận dịch lớn.b) Con người: * Thông minh, học giỏi, tài hoa * Giàu lòng nhân ái * Luôn giữ vẻ thanh nhã, giản đơn * Làm quan đúng phép tắc nhưng không sốt sắng, luôn mang nỗi u uất.Là người tài hoa, cuộc sống nhiều thăng trầm, là nhân chứng một thời kì lịch sử đầy biến động. Ông có trái tim nhân hậu và tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc và thế giới.II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC : a. Thơ chữ Hán:1. Các tác phẩm chính: Thanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lụcb. Thơ chữ Nôm: Chiêu hồn thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn ) Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều).2. Các giá trị trong thơ Nguyễn Du * Giá trị hiện thực: - Miêu tả cuộc sống đói nghèo thê thảm của bản thân và những người cùng khổ.(Thơ chữ Hán)a) Về nội dung: * Lên án thế lực đồng tiền và bọn buôn thịt bán người chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm của con người(Truyện Kiều).(Phản chiêu hồn). * Lên án lũ tham quan độc ác đã gây bao cảnh bất công và đau khổ cho người vô tội * Giá trị nhân đạo: - Thơ Nguyễn Du là tiếng khóc cảm thương sâu sắc cho số phận con người đặc biệt là những người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh. - Trong tiếng khóc đời, khóc người, Nguyễn Du còn khóc cho chính mình với nỗi đau bế tắc. - Thơ Nguyễn Du đề cao khát vọng sống hạnh phúc, tình yêu tự do và công lí.b. Về nghệ thuật:- Thơ chữ Hán: (Sở kiến hành, Phản chiêu hồn, Độc Tiểu Thanh kí, Long thành cầm giả ca). sử dụng thành công nhiều thể thơ Trung Quốc với hình thức giản dị mà sâu sắc, điêu luyện và tinh tế Thể thơ : - Thơ chữ Nôm: sử dụng thành công hai thể thơ dân tộc là lục bát, song thất lục bát và nâng truyện thơ Nôm lên hàng tiểu thuyết bằng thơ(Truyện Kiều) . Kết hợp hài hòa ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học. Tinh tế, sáng tạo, chọn lọc trong cách dùng từ . Việt hóa nhiều điển tích điển cố văn học Trung Quốc. Ngôn ngữ : - Đa dạng, phong phú, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự và trữ tình. - Đạt mức điêu luyện trong nghệ thuật tả cảnh, tả người. - Đặc biệt thành công ở nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. Bút pháp :III. KẾT LUẬN: Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo lỗi lạc nhất, là ngòi bút hiện thực sâu sắc nhất của văn học trung đại Việt Nam. Với những kiệt tác của mình, Nguyễn Du không chỉ là đại thi hào của dân tộc mà còn là danh nhân văn hóa thế giới.

File đính kèm:

  • pptNGUYEN DU_1.ppt