Bài giảng Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường THPT BT Nghĩa Hưng
-Xuất xứ: Rút từ tập sách cùng tên
Hoàn cảnh sáng tác: Viết tại Huế năm 1981
Bố cục: 3 phần
Văn bản SGK thuộc phần 1
• Đoạn 1:Sông Hương nhìn từ cội nguồn ở vùng thượng lưu
• Đoạn 2: Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế
Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?( Hoàng Phủ Ngọc Tường)gv: nguyễn thị lan Trường thptb nghĩa hưng Nam định1.Tác giả: -Sinh 1937 tại thành phố Huế -Là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực -Là nhà văn chuyên viết về thể loại bút kí I. TìM HIểU CHUNG- Quê gốc ở Quảng Trị Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trớ tuệ và trữ tỡnh, giữa nghị luận sắc bộn với tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sõu rộng, lối viết hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa. Rượu hồng đào chưa nhắm đã say (2001)Tác phẩmHoa trái quanh tôi (1995)Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1986)Rất nhiều ánh lửa (1979)Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971)Ngọn núi ảo ảnh (1999)2. Bút kí : Ai đã đặt tên cho dòng sông?- Hoàn cảnh sáng tác: Viết tại Huế năm 1981-Bố cục: 3 phần + Văn bản SGK thuộc phần 1 Ba đoạn:-Xuất xứ: Rút từ tập sách cùng tênĐoạn 3: Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử và thơ ca dân tộc Đoạn 2: Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành HuếĐoạn 1:Sông Hương nhìn từ cội nguồn ở vùng thượng lưuII. đọc hiểu văn bản:Dóy Trường SơnNỳi Kim PhụngNgó ba tuầnĐiện Hũn ChộnNguyệt Biều,Lương QuỏnChựa Thiờn MụKim LongCồn HếnBao VinhVĩ DạThượng nguồnĐồng bằngChảy vào kinh thành HuếRời khỏi HuếNHóM 1-2: Tìm hiểu về cội nguồn Sông Hương Thảo luận nhóm: (3 phút)Nhóm 3-4: Tìm hiểu Sông Hương vùng đồng bằng II. đọc hiểu văn bản:Rầm rộ giữa bóng cây đại ngànCuộn xoáy như cơn lốcMãnh liệt vượt qua ghềnh thác 1. Sông Hương nhìn từ cội nguồn Có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn:một bản trường ca của rừng già Bản lĩnh gan dạ Tâm hồn tự do và trong sángcô gái Di-gan phóng khoáng và man dạimãnh liệt,hoang dại,cá tínhKhi ra khỏi rừng già:dịu dàng, trí tuệ,bí ẩnTài quan sát, liên tưởng, sử dụng ngôn ngữ sinh động giàu hình ảnh a.Sông Hương vùng đồng bằng, ngoại vi thành Huế: (Nhóm3-4) nhuốm màu cổ tích Giữa cánh đồng Châu Hoá:2. Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế+chuyển dòng liên tục giữa khúc quanh đột ngột đường cong thật mềm+đột ngộtlấy chân đồi Thiên Mụ+những phản quang nhiều màu sắc: mềm mại, uyển chuyển, duyên dáng và nhiều màu sắc Chuyển động trong dư vang của Trường Sơn:qua một lòng vực sâu+vòng+uốn mình,vẽ một hình cung thật tròn+ômsớm xanh, trưa vàng, chiều tím+vượtVốn hiểu biết sâu rộng, sự am hiểu tường tận mọi chuyển động, màu sắc của sông Hương trong từng thời khắcKhi qua các lăng tẩm:trầm mặc như triết lí ,như cổ thi a.Sông Hương vùng đồng bằng: nhuốm màu cổ tích Giữa cánh đồng Châu Hoá:Mềm mại, uyển chuyển, duyên dáng và nhiều màu sắc Chuyển động trong dư vang của Trường SơnKhi qua các lăng tẩm:trầm mặc như triết lí, cổ thi Bút pháp kể và tả kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa trong đoạn văn đã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế phong phú hài hoà.b.Sông Hương khi chảy vào thành phố:+Nó đã thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng nonMừng vui, tin tưởng, thẹn thùng, tình tứ+Dòng sông hẳn đi như một tiếng không nói ra của tình yêu Sông Hương gặp Huế như người con gái đến với điểm hẹn của tình yêu đích thực+Vui tươi hẳn lên+Kéo một nét thẳngthực yên tâmmềm“vâng”nhìnSự tinh tế trong ngòi bút kí sự đậm chất trữ tìnhMang sắc thái tâm trạng: Sông Hương nằm giữa lòng thành phố yêu quý:Trôi đi chậm, thực chậmLà điệu slow tình cảm dành riêng cho HuếNgập ngừng như muốn đi muốn ởNgười tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Sông Hương như một người tình đắm say, trao tặng những gì đẹp nhất cho HuếTài hoa uyên bác, so sánh độc đáo thú vị dịu dàng êm ái, đắm say dùng dằng, lưu luyến, nhớ nhung lời thề chung thuỷ bồi hồi, xúc độngc.Sông Hương rời khỏi kinh thành Là cuộc chia tay với người tình trong lưu luyến tiễn đưa, trong lời thề chung thuỷ vang vọng thành giọng hò dân gianHoàng phủ Ngọc Tường yêu Huế, yêu sông Hương bằng một tình cảm gắn bó thiết tha, một tâm hồn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế và một ngòi bút tài hoaLàm nổi bật vẻ đẹp riêng của sông Hương Mãnh liệt, man dại, đầy cá tínhDịu dàng, mềm mại, trí tuệSông hươngVẻ đẹp của con người đất cố đôTrầm mặc như triết lí, cổ thiNgười tình say đắm, thuỷ chungHoạt động nối tiếp:? Tại sao núi sụng Hương là "dũng sụng của thời gian ngõn vang, của sử viết..?? Sông Hương trong thơ ca từ xưa đến nay được nhắc đến với những tác giả nào và nhận xét gì?? Nét đặc sắc trong bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, ý nghĩa nhan đề tác phẩm?Thời Đại Việtlà điểm tựa, bảo vệ biờn thựyChứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến cụng tết Mậu Thõn 1968 Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi búng kinh thành Phỳ Xuõn Đến với Cỏch mạng thỏng Tỏm bằng những chiến cụng rung chuyển Thế kỉ XIX, sống với lịch sử bi trỏng của dõn tộc Sụng Hương đó "sống hết thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nú" Tự hiến đời mình làmmột chiến công. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sửThay màu thực bất ngờ trong cái nhìn của Tản ĐàLà Kiều trong cái nhìn thắm thiết của Tố HữuTừ tha thiết mơ màng chợt nhiờn hựng trỏng , khí phách của Cao Bá QuátSức mạnh phục sinh của tõm hồn trong thơ Tố HữuNỗi quan hoài vạn cổ trong thơ bà Huyện Thanh QuanSông Hương không bao giờ tự lặp lại mình trongCảm hứng của các nghệ sĩ. Sông Hương trong thi ca Sông Hương với đời thường:Sông Hương làm một người con gái dịu dàng của đất nước với sắc áo tím ẩn hiện - Đấy cũng là màu của sương khói trên sông HươngCấu trúc bài họcI.Tìm hiểu chung:4. Những đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa nhan đề:2. Bút kí : Ai đã đặt tên cho dòng sông?II. Đọc hiểu:Tác giả:Cội nguồn sông Hương:2. Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế:3. Sông hương trong mối quan hệ với lịch sử, thơ ca, đời thường: 1.Tác giả:III. Tổng kết:11 Tiết1|2 Tiết
File đính kèm:
- ai da dat ten cho dong song.ppt