Bài giảng Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường THPT Chu Văn An

Phần 2: Tiếp . “xứ sở”: Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế.

Sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi TP.

Sông Hương khi chảy vào thành phố.

Phần 3: Còn lại: Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, cuộc đời và thơ ca.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường THPT Chu Văn An, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TỔ VĂNTIẾT 64 - TUẦN 17Hoaøng Phuû Ngoïc Töôøng(Trích) I/TÌM HIỂU CHUNG- Sinh năm 1937 tại thành phố Huế.1. Tác giả: Trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường?- Cuộc đời gắn bó với Huế suốt những năm chống Mỹ và khi hoà bình lập lại.- Là một trong những nhà văn chuyên viết về bút kí.- Phong cách sáng tác: (SGK)- TP tiêu biểu (SGK).- Một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. I/ TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả: 2.Tác phẩm, đoạn trích:Tác phẩm thuộc thể loại gì? được viết khi nào, ở đâu?In trong tập sách nào?a) Thể loại và xuất xứ :- Tác phẩm gồm 3 phần. - Đoạn trích: Thuộc phần đầu của TP. Bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế, ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên.b) Vị trí Đoạn trích:TP gồm có mấy phần? Đoạn trích thuộc phần nào? II/ ĐỌC- HIỂUI/TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Hãy chia bố cục của đoạn trích và nêu nội dung khái quát của từng phần?Bố cục: 3 phần: Phần 1: Từ đầu ... “chân núi Kim Phụng”: Sông Hương nhìn từ cội nguồnPhần 2: Tiếp ... “xứ sở”: Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế.- Sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi TP.- Sông Hương khi chảy vào thành phố.Phần 3: Còn lại: Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, cuộc đời và thơ ca. 1/ Sông Hương nhìn từ cội nguồn:I/TÌM HIỂU CHUNGII/ ĐỌC- HIỂU 1/ Sông Hương nhìn từ cội nguồn:I/TÌM HIỂU CHUNGII/ ĐỌC- HIỂUTrong phát hiện của TG, Sông Hương nhìn từ cội nguồn là dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với đối tượng nào? Dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãy T Sơn.- “là bản trường ca...”“rầm rộđại ngàn” “mãnh liệtghềnh thác” “cuộn xoáy như cơn lốc.” “dịu dàng và say đắm” Tìm những chi tiết, những hình ảnh miêu tả sông Hương?- “như 1 cô gái Di-gan” “phóng khoáng, man dại” “bản lĩnh gan dạ”, “tâm hồn tự do, trong sáng” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? -> So sánh: những tiết tấu vừa hùng tráng, dữ dội vừa hiền hoà. => Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính.Cảm nhận về vẻ đẹp của sông Hương?-> Nhân hoá II/ ĐỌC- HIỂUI/ TÌM HIỂU CHUNG2/ Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế:a) Sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố: II/ ĐỌC- HIỂUI/ TÌM HIỂU CHUNG2/ Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế:a) Sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố:Toàn bộ thuỷ trình của dòng sông tựa như một cuộc tìm kiếm. Đó là cuộc tìm kiếm của ai? Tìm kiếm cái gì? - Thuỷ trình của sông như người con gái trong một câu chuyện TY tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của mình.Qua đó, hãy nhận xét cái nhìn của nhà văn trong khám phá?-> Cái nhìn tinh tế, lãng mạn. II/ ĐỌC- HIỂUI/ TÌM HIỂU CHUNG2/ Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế:a) Sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố:->Loạt động từ diễn tả dòng chảy sống động=>bừng lên sức trẻ, niềm khao khát của tuổi thanh xuân vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, trầm mặc.Diễn tả dòng chảy của sông Hương qua những địa danh khác nhau của Huế, tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào? “cô gái đẹp ngủ mơ màng”+ Sau khi ra khỏi vùng núi: + Giữa cánh đồng Châu Hoá :trôi đi...* chuyển dòng,vòng...,vẽ...,ôm...,vượt qua...,đi giữa...,như tấm lụa, mặt nước phẳng lặng* mềmKhả năng biểu đạt của các từ ngữ đó ra sao?- Chảy qua những địa danh khác nhau của Huế :Cảm nhận gì về sức sống và tâm hồn của sông Hương? 2/ Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế:b) Sông Hương khi chảy vào thành phố:II/ ĐỌC- HIỂUI/TÌM HIỂU CHUNG Khi gặp thành phố thân yêu, hình ảnh sông Hương được miêu tả như thế nào?- Khi gặp thành phố thân yêu:+ Vui tươi hẳn lên+ Kéo 1 nét thật yên tâm+ Uốn 1 cánh cung rất nhẹđường cong ... mềm hẳn đi, như tiếng “vâng” không noí ra của tình yêu.Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây?=> sông Hương- người con gái có khuôn mặt vui tươi, duyên dáng, dịu dàng, kín đáo.-> So sánh, nhân hoá,Những chi tiết nghệ thuật này giúp người đọc liên tưởng, tưởng tượng như thế nào về sông Hương?khả năng liên tưởng, trí tưởng tượng phong phú 2/ Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế:II/ ĐỌC- HIỂUI/TÌM HIỂU CHUNGb) Sông Hương khi chảy về thành phố:Sông Hương có nét riêng độc đáo nào?Trong cái nhìn bằng con mắt hội hoạ, sông Hương và những chi lưu của nó được miêu tả như thế nào?Đem lại vẻ đẹp gì cho cố đô?- Nằm giữa lòng thành phố:+ Nhìn bằng con mắt hội hoạ:Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp 1 vẻ đẹp ra sao?+ Qua cách cảm nhận âm nhạc:* Là linh hồn của âm nhạc cổ điển Huế, và những bản đàn đi suốt đời Kiều.có nét riêng, độc đáo:-> tạo những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô.* Đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 2/ Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với kinh thành Huế:II/ ĐỌC- HIỂUI/TÌM HIỂU CHUNGb) Sông Hương khi chảy về thành phố:- Rời khỏi kinh thành:Ra khỏi kinh thành, sông Hương hiện lên như 1 phát hiện thú vị của TG? Đó là phát hiện nào?+ Đột ngột đổi dòng để gặp lại TP trước khi về biển.+ Như nỗi vấn vương, 1 chút kín đáo của tình yêu....Hình ảnh sông Hương hiện lên qua phát hiện đó như thế nào?người tình dịu dàng và chung thuỷ. ->Nhận xét cái nhìn của TG trong khám phá? Cái nhìn đắm say của trái tim đa tình 

File đính kèm:

  • pptDoc_van.ppt