Bài giảng Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường Trung Tiểu học Việt Anh

II. Đọc hiểu văn bản

Khi chảy qua lòng dãy Trường Sơn

Như một bản trường ca của rừng già, mãnh liệt qua những ghềnh thác.

Sông Hương ở đồng bằng

Mang vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ”

Mềm như tấm lụa”, trở thành “người mẹ phù sa” của một vùng văn hóa cố đô.

Sông Hương có vẻ đẹp biến ảo khi qua hai dãy đồi: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”

 

pptx18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường Trung Tiểu học Việt Anh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Giáo viên thực hiện: Vi Thị HậuTrường Trung Tiểu học Việt AnhAi đã đặt tên cho dòng sông?I. Tiểu dẫn2. Tác phẩmHoàng Phủ Ngọc TườngSinh năm 1957, tại Tp HuếLà nhà văn tài hoa, phong cách độc đáo.1. Tác giảThơ: Những dấu chân qua thành phố (1976)Thể loại: Tùy bút3. Ai đã đặt tên cho dòng sông?Văn xuôi: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu(1971)Đoạn trích: Trích từ tác phẩm cùng tên(1981)Vị trí: thuộc phần một và phần kết của tác phẩmAi đã đặt tên cho dòng sông?I. Tiểu dẫn3.Nhan đề tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”Gợi hành trình lịch sử tìm về cội nguồn của dòng sông.Miêu tả,cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn huyền thoại- văn hoá- lịch sửCâu hỏi bâng khuâng gợi sự tìm kiếm vẻ đẹp tiềm ẩn của sông Hương, thiên nhiên, con người xứ Huế.Ai đã đặt tên cho dòng sông?II. Đọc hiểu văn bản1. Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiêna. Lúc ở rừng giàSông Hương ở thượng nguồnMang vẻ đẹp “phóng khoáng và man dại” như cô gái Di-ganCó lúc lại dịu dàng, đắm saySông Hương đã được rừng già hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. . Nghệ thuật: So sánh, liên tưởng độc đáo.Ai đã đặt tên cho dòng sông?II. Đọc hiểu văn bản*Khi chảy qua lòng dãy Trường SơnNhư một bản trường ca của rừng già, mãnh liệt qua những ghềnh thác.b. Sông Hương ở đồng bằngMang vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ”“Mềm như tấm lụa”, trở thành “người mẹ phù sa” của một vùng văn hóa cố đô.* Sông Hương có vẻ đẹp biến ảo khi qua hai dãy đồi: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”Ai đã đặt tên cho dòng sông?II. Đọc hiểu văn bản*Khi uốn lượn quanh những rừng thông: sông có vẻ đẹp trầm mặc- vẻ đẹp rất riêng của Huế.*Khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ: sông có vẻ đẹp mang màu sắc “triết lí, cổ thi”* Nghệ thuậtII. Đọc hiểu văn bảnNgôn ngữ hình tượng, trí tưởng tượng phong phú, sự quan sát tinh tế.Ngôn ngữ hình tượng, trí tưởng tượng phong phú, sự quan sát tinh tế.Ai đã đặt tên cho dòng sông?II. Đọc hiểu văn bảnNghệ thuật: so sánh, qua cách cảm nhận của âm nhạcKhi qua vùng ngoại ô Kim Long, sông có vẻ đẹp vui tươi hẳn lên. Khi đến thành phố, sông uốn cánh cung rất nhẹ, trôi thật chậm như một mặt hồ yên tĩnh. Đó là điệu nhảy slow dành riêng cho Huế.- Cuộc gặp gỡ của Huế với sông Hương như cuộc hội ngộ của tình yêu.- Sông Hương như một cô gái si tình đang say đắm trong tình yêu.b. Khi đi qua thành phốAi đã đặt tên cho dòng sông?II. Đọc hiểu văn bản* Khi rời xa dần thành phốMang vẻ đẹp mơ màng trong sương khói khi đi giữa màu xanh của vườn cây Vĩ Dạ.Được so sánh như “nàng Kiều trong đêm tình tự trở lại tìm Kim Trọng.Sông Hương như một cô gái Huế duyên dáng, điểm tô cho vẻ đẹp Huế. Ai đã đặt tên cho dòng sông?II. Đọc hiểu văn bản2. Vẻ đẹp nhìn từ góc độ văn hóa- Là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca- Gắn với âm nhạc cổ điển và những đêm ca Huế trên sông. - Gắn với Nguyễn Du và Truyện Kiều+là nỗi quan hoài vạn cổ trong thơ Bà Huyện Thanh Quan+ là “dòng sông trắng lá cây xanh” trong thơ Tản Đà+ là vẻ đẹp hùng tráng trong thơ Cao Bá Quát+là sức mạnh phục sinh tâm hồn trong thơ Tố HữuAi đã đặt tên cho dòng sông?II. Đọc hiểu văn bản2. Vẻ đẹp nhìn từ góc độ lịch sử- Là dòng sông bảo vệ biên thùy Tổ quốc Đại Việt- Từng soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ. Sông Hương là dòng sông của những chiến công lịch sử, là niềm tự hào của Huế. -Từng chứng kiến biết bao cuộc khởi nghĩa, Cách mạng tháng Tám 1945, chiến dịch Mậu Thân?(1968).Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận vẻ đẹp sông Hương bằng tâm hồn người Huế.Ai đã đặt tên cho dòng sông?II. Đọc hiểu văn bản3.Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường- Cách hành văn tao nhã, hướng nội, tinh tế, ngôn ngữ giàu chất thơ với những liên tưởng độc đáo: sông Hương như một cô gái Di- gan, như người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya- Tài hoa uyên bác, với vốn hiểu biết sâu rộng về văn hóa, lịch sử, địa lí.Ai đã đặt tên cho dòng sông?Tư liệuSông Hương trong văn thơ và ca nhạcSông Hương ở Huế.Sông Hương và núi Ngự Bình được nhắc đến trong lời bài hát Ai ra xứ Huế sáng tác bởi nhạc sỹ Duy Khánh:Ai ra xứ Huế thì raAi về là về núi NgựAi về là về sông HươngNước sông Hương còn vương chưa cạnChim núi Ngự tìm bạn bay vềNgười tình quê ơi người tình quê thương nhớ xin trở vềNhà thơ Nguyễn Trọng Tạo thì viết:Sông Hương hóa rượu ta đến uốngTa tỉnh, đền đài ngả nghiêng say ...Ai đã đặt tên cho dòng sông?"Diễm xưa của Trịnh:Thuở ấy có một người con gái rất mong manh, đi qua những hàng cây long não lá li ti xanh mướt để đến Trường Đại học Văn khoa ở Huế.Nhiều ngày, nhiều tháng của thuở ấy, người con gái ấy vẫn đi qua dưới những vòm cây long não. Có rất nhiều mùa nắng và mùa mưa cũng theo qua. Những mùa nắng, ve râm ran mở ra khúc hát mùa hè trong lá. Mùa mưa Huế, người con gái ấy đi qua nhạt nhòa trong mưa giữa hai hàng cây long não mờ mịt...Và Diễm Đi để được những con mắt chung quanh nhìn ngắm nhưng đồng thời cũng tự mình có thì giờ nhìn ngắm trời đất, sông nước và hoa lá thiên nhiên. Long não, bàng, phượng đỏ, muối, mù u và một dòng sông Hương chảy quanh thành phố đã phả vào tâm hồn thời con gái một lớp sương khói lãng mạn thanh khiết. Huế nhờ vậy không bao giờ cạn nguồn thi hứng.Ai đã đặt tên cho dòng sông?

File đính kèm:

  • pptxAi_daat_ten_cho_dong_song.pptx