Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông

I. GIỚI THIỆU CHUNG :

 1. Tác giả :

Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh 1937 tại Huế, quê ở Quảng Trị.

Là nhà trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
~~ trích ~~Hoàng Phủ Ngọc Tường Lớp 12c15Nhóm 4AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?I. GIỚI THIỆU CHUNG : 1. Tác giả : Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh 1937 tại Huế, quê ở Quảng Trị.Là nhà trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.Hoàng Phủ Ngọc TườngÔng chuyên viết về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhị giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghệ thuật chắt bén và suy tư đa chiều, được tổng hơp từ nhiều vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, địa lí.Tác phẩm chính :sgkHoàng Phủ Ngọc Tường 2. Tác phẩm :Là bài bút kí xuất sắc viết 4.1.1981 in trong tập sách cùng tên. Bài bút kí có 3 phần, đoạn trích nằm phần thứ nhất.Nội dung: tác giả ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương ở nhiều góc độ, từ thượng nguồn tới khi qua kinh thành Huế; từ thiên nhiên, lịch sử đến văn hóa, nghệ thuật. Qua đó, nhà văn ca ngợi thành phố Huế và rộng hơn là ca ngợi quê hương đất nước.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :Mở đầu: gợi cảm xúc đến dòng sôngVẻ đẹp của sông Hương ở nơi đầu nguồn và vùng thượng lưuVẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phốKết thúc bài kí: huyền thoại của sông Hương đã nói lên sâu sắc ý nghĩ nhan đề của bài kíII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : Bài kí cũng chảy như 1 dòng sông, theo mạch cảm xúc và suy tư của tác giả. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bài bút kí được viết bằng tình yêu say đắm với sông Hương đẹp và diu dàng, với Huế cổ kính và thơ mộng. Đoạn mở đầu với những khu vườn cổ, những kí ức về Nguyễn Du đã gợi cảm xúc về một vùng đất có vẻ sâu lắng (thanh khiết, cổ kính, có tác dụng như một khúc dạo đầu của một bản đàn hay là một bài ca thơ mộng. Mỗi đoạn văn là một chắt lọc tinh túy về hành trình, về dáng vẻ, vẻ đẹp và súc cốn hút của riêng mỗi đoạn sông.Ӂ Sông Hương đoạn chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố:Với liên tưởng kì thú, diễm tình, tác giả ví von sông Hương như một người con gái mong đợi được người tình đến đánh thức.Bằng năng lực quan sát tinh tế, sự phong phú về ngôn ngữ đã giúp ta biết được những câu văn đầy màu sắc tạo hình và ấn tượng qua các hình ảnh: “ sông Hương đi trong dư ân của Trường Sơn” “ sắc nước trở nên xanh thẳm” “ trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như những thành quách” “ dòng sông như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược nhỏ bé bằng con thoi, những ngọn đồi tạo nên nhiều mảng phản quang nhiều màu sắc” “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”- Và bằng kiến thức về văn hóa, văn học để khi chảy đến ngoại vi thành phố Huế, sông Hương lại có vẻ trầm mặc như những rừng thông u tịch và những lăng tẩm đồ sộ phong kín nềm kiêu hãnh âm uVăn phong _ nghệ thuật - Nhà văn soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm về quê hương xứ sở vào đối tượng miêu tả khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như đời sông, như tâm hồn con người. - Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức địa lí, lịch sử và những trải nghiệm của bản thân. - Ngôn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng thủ pháp nghệ thật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, giọng văn hài hòa, giàu nhịp điệu cùng văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.Happy new year..!Chúc thầy cô và các pạn lun mạnh khẻo zà gẹp nhìu may mắn ^^!

File đính kèm:

  • pptai_da_dat_te_cho_dong_song.ppt