Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông (trích), tác giả Hoàng Phủ ngọc tường

II/ ĐỌC HIỂU CHI TIẾT

1/ Sông Hương khi ở thượng nguồn.

“Tựa như một bản trường ca của rừng già”

“Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”

“Mãnh liệt vượt qua thác ghềnh”

“Cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực sâu”

“Dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi maù đỏ của hoa đỗ quyên rừng “

=> Mối quan hệ sâu sắc với rừng TS

“Cô gái Di –gan phóng khoáng và man dại”

“Bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng

=> Biện pháp nhân hoá  Vẻ đẹp trong tâm hồn sâu thẳm của dòng sông

*Sông Hương vùng thượng nguồn toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính  miêu tả hành trình của sông Hương thể hiện cái nhìn tinh tế lãng mạn của TG

 

 

 

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông (trích), tác giả Hoàng Phủ ngọc tường, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ? (trích) Hoàng Phủ Ngọc TườngI/ ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT1/ Tác giảH P N T một trong những nhà văn hiện đại tiêu biểu của Huế.Ông chuyên viết bút kí.Bút kí của H P N T có rất nhiều ánh lửa của TY thiên nhiên đất nước và con người VN, là sự kết hợp giữa trí tuệ và trữ tình, nghị luận sắc bén và suy tư nhiều chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng, lời văn suy tư hướng nội, chậm rãi trữ tình tài hoa.2/ Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông?Viết tại Huế, 1/ 1981, đăng trên báo Văn nghệ, đưa vào trong tập kí Ai đã đặt tên cho dòng sông - một trong những bút kí xuất sắc nhất của tác giả.3/ Đọc diễn cảm4/ Giải thích từ khó5/ Tìm hiểu thể loại và bố cục* Thể loại: Bút kí ( Tuỳ bút) nghiêng về trữ tình: cảm xúc, suy tư, ít sự việc, không cốt truyện.* Bố cục: 4 đoạnSông Hương khi ở thượng nguồn.Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế.Sông Hương khi chảy vào thành phố.Sông Hương trong quan hệ với lịch sử và thơ ca.II/ ĐỌC HIỂU CHI TIẾT1/ Sông Hương khi ở thượng nguồn.“Tựa như một bản trường ca của rừng già”“Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”“Mãnh liệt vượt qua thác ghềnh”“Cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực sâu”“Dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi maù đỏ của hoa đỗ quyên rừng “=> Mối quan hệ sâu sắc với rừng TS“Cô gái Di –gan phóng khoáng và man dại”“Bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng=> Biện pháp nhân hoá  Vẻ đẹp trong tâm hồn sâu thẳm của dòng sông*Sông Hương vùng thượng nguồn toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính  miêu tả hành trình của sông Hương thể hiện cái nhìn tinh tế lãng mạn của TG2/Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế“Cô gái đẹp ngủ mơ màng”“Chuyển dòng liên tục”“Vòng những khúc quanh đột ngột”“Vẽ một vòng cung thật tròn... Ôm lấy chân đồi Thiên Mụ....vượt đi qua, sừng sững những thành quách”“Có lúc mềm như tấm lụa”=> Bút pháp kể và tả kết hợp nhuần nhuyễn tài hoa làm nổi bật vẻ đẹp kì thú của SH3/Sông Hương tiếp tục chảy vào thành phố ,ra biển cảQua Kim long: Vui tươi hẳn lênSang Cồn HếnRời khỏi kinh thành: lưu luyến ra đi......nỗi vấn vương...một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu=> SH được cảm nhận với nhiều góc độ:+ con mắt hội hoạ+ cảm nhận âm nhạc+cái nhìn say đắm của một trái tim đa cảm4/ Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử và thơ ca.*SH trong mối quan hệ với lịch sử dân tộcDòng sông thiêng Linh giang:chiến đấu oanh liệt bảo vệ TQ Đại Việt, soi bóng kinh thành PX của người anh hùng NH, chứng kiến thời đại mới tháng Tám 1945,mùa xuân 1968*SH với thơ ca , cuộc đời+Biết cách tự hiến mình làm một chiến công+ Làm cô gái dịu dàngcủa đất nước=> SH không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ. 5/. Ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường.TY say đắm với dòng sôngVốn hiểu biết sâu rộng về văn hoá, lịch sử, địa lý và văn chươngCây bút giàu trí tuệVăn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa.IV.TỔNG KẾT:1. Nội dung2. Nghệ thuật

File đính kèm:

  • pptai_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt