Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Đất nước, Nguyễn Đình Thi

* Cảm xúc thu Việt Bắc:

Không khí trong lành.

Gió thu nhè nhẹ, thoang thoảng hương

cốm mới quen thuộc của Hà Nội.

Thu Việt Bắc phảng phất thu Hà Nội gợi

 nhớ thu Hà Nội xưa trước Cách mạng.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Đất nước, Nguyễn Đình Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐẤT NƯỚCNguyễn Đình Thi1I- GIỚI THIỆU: 1- Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003): Quê Hà Đông, sống Hà Nội. 1941 tham gia KC- Tài hoa - Chất thơ trữ tình chính luận, giàu nhạc điệu. 2II- PHÂN TÍCH: Mạch cảm xúc: Cảm xúc mùa thu - Cảm hứng về đất nước2- Bài thơ: Sáng tác từ 1948 - 1955, bài thơ ghép từ 3 bài thơ của tác giả.3Sáng mát trong như sáng năm xưaGió thổi mùa thu hương cốm mớiTôi nhớ những ngày thu đã xa1- Cảm xúc hai mùa thu đất nước:4a- -Cảm xúc thu Việt Bắc, nhớ thu Hà Nội xưa :* Cảm xúc thu Việt Bắc:- Không khí trong lành. - Gió thu nhè nhẹ, thoang thoảng hương cốm mới quen thuộc của Hà Nội. Thu Việt Bắc phảng phất thu Hà Nội gợi nhớ thu Hà Nội xưa trước Cách mạng. Nhạc thơ êm đềm – tiếng nhạc lòng của nhà thơ5Sáng chớm lạnh trong lòng Hà NộiNhững phố dài xao xác hơi mayNgười ra đi đầu không ngoảnh lạiSau lưng thềm nắng lá rơi đầy*Nhớ thu Hà Nội và người Hà Nội trước CMT8:6Sáng chớm lạnh trong lòng Hà NộiNhững phố dài xao xác hơi maychớm lạnhtrong lòng Hà Nộixao xác7 - Gió se lạnh xao động lòng phố dài: + Từ “chớm lạnh” : cái lạnh se se lúc đổi mùa. + Cụm từ “lòng Hà Nội” : cái lạnh đầu thu như lan tỏa trong lòng phố, lòng người.+ Từ “xao xác” có sức gợi: gió thu lành lạnh làm lòng phố như dài thêm và lòng người xao động vì lạnh. Tuyệt bút: Tác giả gợi được hồn thu Hà Nội xưa: đẹp hiu hắt, vắng lặng, phảng phất buồn.8Người ra đi đầu không ngoảnh lạiSau lưng thềm nắng lá rơi đầyđầu không ngoảnh lại9 Nhớ người Hà Nội quyết tâm ra đi và lòng  nhiều lưu luyến: + Câu thơ “Sau lưng thềm nắng/ lá rơi đầy” vừa tả cảnh thềm nắng có lá rơi ngập ngừng vừa diễn tả tâm trạng người đi bâng khuâng. + “đầu không ngoảnh lại”: diễn tả tinh tế tư thế dứt khoát mà lòng vương vấn.10- Cảûnh buồn phù hợp tâm trạng buồn, nhớ khôn nguôi mùa thu Hà Nội. - Ngòi bút tài hoa: ngôn từ, hình ảnh gợi cảm, nhịp thơ thong thả phù hợp dòng hoài niệm. Sơ kết:- Thu Hà Nội xưa là hình ảnh quê hương u buồn trước cách mạng.11Mùa thu nay khác rồiTôi đứng vui nghe giữa núi đồiGió thổi rừng tre phấp phớiTrời thu thay áo mớiTrong biếc nói cười thiết tha12b- Vui dạt dào trước mùa thu kháng chiến  tại Việt Bắc:+ “Mùa thu nay khác rồi”: âm điệu vui, dứt khoát, nhận thức rõ sự khác biệt của hai thời đại.13 + “vui nghe”: nhận ra những điều mới mẻû trong lòng mình từ khung cảnh thu đổi khác, + Từ “phấp phới” gợi tả cơn gió lồng lộng rung chuyển cả rừng tre - lòng người hào hứng( nét mới: gió thu vui, khỏe khoắn)+“Trờiø thu thay áo mới” (nhân hóa độc đáo): do lòng người đổi mới nên mới cảm nhận trời thu khoác màu áo mới.Không gian bao la, rộng lớn – Lòng phấn chấn, sôi nổi.14Sơ kết: - Hai cảnh thu được cảm nhận qua tâm trạng.- Cảm hứng mùa thu gắn liền về đất nước theo từng thời kỳ lịch sử và sự biến đổi tâm trạng của nhà thơ. Nét mới: thu Việt Bắc đầy sức sống, vui tươi : là mùa thu kháng chiến –tình yêu kháng chiến. - Phối hợp các câu thơ dài ngắn đan xen, nhịp thơ nhanh,vui tươi phù hợp tâm trạng hào hứng15C- Từ mùa thu Việt Bắc – Cảm nhận đất nước giàu đẹp, anh hùng:Trời xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù saNhức chúng taNước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rì rầm trong tiếng đấtNhững buổi ngày xưa vọng nói về16Trời xanh đây là của chúng taNúi rừng đây là của chúng ta17- Ý thức làm chủ đất nước: + “Cái tôi” trữ tình cá nhân chuyển thành “cái ta” nhân danh cộng đồng. + Điệp ngữ “là của chúng ta” : âm điệu vút cao, nhấn mạnh quyền làm chủ đất nước. 1819- Tự hào đất nước trù phú, mở mang: + Điệp từ “những”, liệt kê hình ảnh + Âm điệu dồn dập, láy âm “a/at”: yêu quý, tự hào. Những cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù sa20- Tự hào truyền thống anh hùng: + Cụm từ “nước chúng ta” ngắn gọn, tách riêng: khẳng định. + “những người chưa bao giờ khuất”: hình ảnh cụ thể - khái quát truyền thống bất khuất của đất nước. Chất thơ trữ tình chính luận. 21+ “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất ”(phép đảo): gợi tiếng nói ông cha - gợi hồn thiêng quá khứ tiếp sức cho hiện tại.+ Từ “vọng” : gợi âm vang quá khứ với hiện tại, gợi sâu xa hồn thiêng sông nước.+ Âm điệu chuyển trầm lắng gợi không khí trang nghiêm – sự thành kính, trân trọng quá khứ. 22- Thái độ tự hào - trân trọng quá khứ dân tộc.SƠ KẾT: - Định nghĩa về Đất Nước: + Đất:đồng ruộng, truyền thống thiêng liêng. + Nước: phù sa, truyền thống quật cường. ĐN: sự gặp gỡ giữa truyền thống - hiện tại và sự bất biến của linh hồn dân tộc.232- Cảm hứng đất nước đau thương và kháng chiến hào hùng:Ôi những cánh đồng quê chảy máuDây thép gai đâm nát trời chiềua- Đau xót trước đất nước đau thương :Bị đổ nát, chiếm đóng: hai hình ảnh nhân hóa, thậm xưng. Tình yêu quê hương hài hòa tình yêu đôi lứa24 Ý chí quật khởi và lòng dân yêu nước: + Hình ảnh tăng tiến: khẳng định  + đảo từ “đã ngời lên, đã bật lên” + hình ảnh đối lập : xiềng xích >< yêu nước, thương nhàb- Đất nước và nhân dân chiến đấu anh hùng: Căm phẫn, khinh bỉ quân thù: cách gọi miệt thị, vạch trần tội ác kẻ thù. 25- Sức mạnh chiến đấu của nhân dân:+ Lực lượng công nông binh+ Sự chuyển mình lớn lao của nông dân:đảo từ “ôm đất nước”hình ảnh cụ thể – khái quát: truyền thống anh hùng. + Niềm lạc quan yêu đời: hình ảnh : trán cháy rực “Lòng ta bát ngát ánh bình minh” 26Súng nổ rung trời giận dữNgười lên như nước vỡ bờNước Việt Nam từ máu lửaRũ bùn đứng dậy sáng lòa27c- Phấn khởi trước chiến thắ¨ng ĐBP – Đất nước đổi đời: + Aâm thanh mạnh mẽ. + Hình ảnh nhân hóa, so sánh: tô đậm khí thế dữ dội + Hình ảnh cụ thể - khái quát về sự đổi đời của đất nước. Chất thơ TTCL + Aâm điệu dồn dập: khí thế chiến đấu vũ bão. 282930III- CHỦ ĐỀ: - Cảm hứng yêu nước đặc sắc: từ hình ảnh mùa thu – cảm hứng về đất nước và nhân dân anh hùng.Ca ngợi đất nước và nhân dân anh hùng trong kháng chiến chống Pháp.IV- TỔNG KẾT :- Đặc sắc: Chất Sử thi và CHLM - Chất thơ NĐT: trữ tình chính luận.31

File đính kèm:

  • pptDat_nuoc_Nguyen_Dinh_Thi.ppt