Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài dạy Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu

-Tiểu thuyết: Cửa sông (1967); Dấu chân người lính (1972); Miền cháy (1977)

- Truyện ngắn: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983); Bến quê (1985); Chiếc thuyền ngoài xa (1987); Cỏ lau (1989)

 *Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút tiên phong của VHVN thời kỳ đổi mới. Năm 2000 ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT

 2: Tác phẩm : Chiếc thuyền ngoài xa (1987)

 In đậm phong cách tự sự - triết lý của Nguyễn Minh Châu.

 

 

ppt37 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài dạy Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tổ Ngữ vănGiáo án dự thiBộ môn Ngữ văn, Trường THPT Buôn Ma ThuộtGV: Nguyễn Minh Hoạt GV: Nguyễn Minh Hoạt, trường THPT Buôn Ma Thuột, Dak LakChµo c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinhTuần 26,tiết 70,71Văn 12, cơ bảnBài dạyChiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu Giúp học sinh:- Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình; từ đó thấu hiểu mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản và sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.- Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo, khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây bút truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.Mục tiêu bài họcChiÕc thuyÒn ngoµi xaNguyÔn Minh Ch©uGV: Nguyễn Minh Hoạt, trường THPT Buôn Ma Thuột, Dak LakTác giả: Nguyễn Minh ChâuI- Tìm hiểu chung 1- Tác giảa. Cuộc đời Em hãy tóm lược những nét chính về cuộc đời tác giả Nguyễn Minh Châu?- Nguyễn Minh Châu (1930-1989)- Quê: Quỳnh Lưu, Nghệ An.- Đầu 1950 gia nhập quân đội, học Trường Sĩ quan Lục quân Trần Quốc Tuấn. - Từ 1952 đến 1958 công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320.- Năm 1962 công tác tại Phòng văn nghệ quân đội, sau đó chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội.b. Sáng tác chính-Tiểu thuyết: Cửa sông (1967); Dấu chân người lính (1972); Miền cháy (1977)- Truyện ngắn: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983); Bến quê (1985); Chiếc thuyền ngoài xa (1987); Cỏ lau (1989) *Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút tiên phong của VHVN thời kỳ đổi mới. Năm 2000 ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT 2: Tác phẩm : Chiếc thuyền ngoài xa (1987) In đậm phong cách tự sự - triết lý của Nguyễn Minh Châu. Tóm tắt tác phẩmEm hãy tóm tắt tác phẩm ?- Trưởng phòng yêu cầu Phùng – phóng viên nhiếp ảnh đi săn ảnh để chuẩn bị làm lịch tết. Đến vùng biển – nơi chiến trường xưa Phùng đã chụp được tấm ảnh chiếc thuyền ngoài xa mĩ mãn về nghệ thuật.- Nơi bãi biển, Phùng chứng kiến một sự thật oái ăm, nghiệt ngã trong một gia đình ngư dân (người chồng đánh vợ theo thói quen, sự cam chịu của người vợ, phản ứng của những đứa con).- Tình cờ Phùng có mặt trong buổi xét xử của tòa án huyện về việc đánh vợ của người chồng vũ phu. Anh ngỡ ngàng trước câu chuyện của người đàn bà bị chồng đánh khác hoàn toàn với quan điểm của tòa án cũng giống như của anh, từ đó anh rút ra những chiêm nghiệm về nghệ thuật và cuộc đời.Em hãy trình bày bố cục của tác phẩm ?*Bố cục: Văn bản có thể chia thành ba đoạn- Đoạn 1 (từ đầu đến “chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.- Đoạn 2 (tiếp theo đến “sóng gió giữ phá”): câu chuyện của người đàn bà làng chài.- Đoạn còn lại: ý nghĩa tấm ảnh đen trắng ở cuối truyện.Xe tăngXe rà phá mìnII. Phân tích1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.a. Phát hiện về vẻ đẹp của nghệ thuật. Em hãy trình bày phát hiện về vẻ đẹp nghệ thuật của nghệ sĩ Phùng?“trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ.  toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”.II. Phân tích 1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. a. Phát hiện về vẻ đẹp của nghệ thuật.Cảm nhận hạnh phúc trước vẻ đẹp nghệ thuật của NS Phùng? - Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt điệu. - Anh đã bắt gặp cái tận thiện, tận mĩ, thấy tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp hài hòa, lãng mạn của cuộc đời.b. Phát hiện về cuộc sống đầy nghịch lý Em hãy trình bày phát hiện về cuộc sống đầy nghịch lý của nghệ sĩ Phùng? Anh đã chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ ấy bước ra một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu; một lão đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ như một phương cách để giải tỏa những uất ức, khổ đau. Nạn vũ phu Nạn vũ phu Suy nghĩ và thái độ của Phùng trước cuộc sống đầy nghịch lý?. . . Suy nghĩ và thái độ của Phùng Anh không thể chịu được khi chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ một cách vô lí và thô bạo. Lần thứ hai, Phùng mới thể hiện được bản chất người lính là không thể làm ngơ trước sự bạo hành của cái ác. Phùng cay đắng nhận thấy những cái ngang trái, xấu xa,nó như thứ thuốc rửa quái đản làm những thức phim huyền diệu kia bỗng hiện hình thật khủng khiếp, ghê sợ. Hai phát hiện của người nghệ sĩ Bức ảnh nghệ thuật hoàn hảo Cuộc sống đầy nghịch lýThông điệp nghệ thuật của nhà vănNhà văn muốn gửi thông điệp nghệ thuật như thế nào? Thông điệp nghệ thuật của nhà văn Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thật cuộc đời lại ở rất gần. Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời. Trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một con người biết yêu ghét, vui buồn trước mọi lẽ đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sống đáng với con người. Nạn vũ phu2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyệna. Nội dung câu chuyện như thế nào?- Chánh án Đẩu và Phùng: Khuyên người đàn bà bỏ chồng để tránh cảnh đau thương Người đàn bà: Xin không bỏ người chồng vũ phu vì nghề chài trên biểncần có người đàn ông khỏe mạnh, biết việc vì tình thương đối với các conNội dung câu chuyện b. Câu chuyện của người đàn bà giúp Đẩu và Phùng có thêm bài học như thế nào? Bài học về cuộc sống từ câu chuyện của người đàn bà Không thể dễ dãi nhìn nhận sự việc, khi quyết định một vấn đề cần xét trong hoàn cảnh cụ thể, phải có trách nhiệm với cuộc sống của con người.c.Các nhân vậtGhi nhanh những cảm nhận của mình về người đàn bà làng chài?Người đàn bà làng chàiThảo luận nhóm5 phút Ngoại hình Trạc tuổi 40, mệt mỏi, không có tên cụ thể , Xấu, thô kệch Lam lũ,rách rưới Nội tâm Vị tha, thầm lặng chịu đựng, giàu đức hy sinh, Chăm chút hạnh phúc, Cam chịu, đáng thương sâu sắc, trải đờiHình ảnh người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha, đức hy sinhNgười đàn ông vũ phuEm hãy trình bày những chi tiết miêu tả người đàn ông vũ phu ?Quá khứAnh con trai cục tínhNhưng hiền lành,Không đi lính ngụyHiện tạiMột kẻ vũ phu độc ác, tóc tổ quạ,chân chữ bát,mắt độc dữ Thấy khổ quá là lão đánh vợ, đánh như để giải tỏa uất ức, trút nỗi tức tối buồn phiềnCách nhìn của các nhân vật đối với người đàn ông vũ phu ?Cách nhìn của các nhân vật đối với người đàn ông vũ phuNgười đàn bà làng chài (người vợ)Người đàn ông vũ phuÔng ta là nạn nhân của hoàn cảnhĐáng cảm thông chia sẽCách nhìn của các nhân vật đối với người đàn ông vũ phu Đẩu, Phùng, thằng PhácNgười đàn ông vũ phuÔng ta là thủ phạm gây nên đau khổCần phải lên án, đấu tranhThảo luận nhóm 5 phútPhân tích nguyên nhân và thử tìm giải pháp chống nạn bạo hành trong gia đình người làng chài?Tình trạng bạo hành trong gia đình làng chàiNguyên nhânGiải pháp - Do người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, - Do nghèo khổ (đông con, thiên tai) - Người đàn ông cục tính, vô học - Phát triển kinh tế, tạo việc làm ổn định. - Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. - Pháp luật trừng trị kẻ vũ phu, bảo vệ bà mẹ, trẻ em, tạo điều kiện cuộc sống cho họ. - Cần có giải pháp đồng bộ, xét từng hoàn cảnh cụ thể, và con người cụ thể.Qua nhân vật người đàn ông vũ phu, nhà văn muốn đặt ra vấn đề gì ?Nhà văn đặt vấn đềHãy bảo vệ nhân phẩm con người trước hoàn cảnh khốc liệt của cuộc sống. Phải có cách nhìn đa diện, nhiều chiều trong các sự việc. Nguyễn Minh Châu đã kế thừa chủ nghĩa nhân đạo của Nam Cao một cách xuất sắc.3. Ý nghĩa tấm ảnh ở cuối truyệnTấm ảnh đen trắngCó màu hồng của buổi sương sớmCuộc đời Nghệ thuật Người đàn bà bước ra3. Ý nghĩa tấm ảnh ở cuối truyện Nghệ thuật phải gắn với cuộc sống, từ cuộc sống và vì số phận con người. Hãy bảo vệ nhân tính, thiên lương con người trong bất cứ hoàn cảnh nào.4. Chủ đề Em hãy trình bày chủ đề của tác phẩm?Truyện chiếc thuyền ngoài xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống của con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thực sự sau bề ngoài của hiện tượng. IV. Tổng kếtEm hãy trình bày khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?1. Giá trị nội dung- Nghệ thuật chân chính phải có khả năng lay động tâm hồn con người, phải gắn với cuộc đời và vì cuộc đời.- Không thể nhìn đời một cách giản đơn, cần phải nhìn nhận cuộc đời và con người trong những hoàn cảnh cụ thể và từ nhiều góc độ khác nhau.2. Giá trị nghệ thuậtTình huống truyện có ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống Người kể chuyện- nhân vật Phùng, tạo cho câu chuyện khách quan, chân thực và thuyết phụcLời văn giản dị mà sâu sắc, dư baV. Củng cố- kiểm tra đánh giáCâu hỏi trắc nghiệm Dựa vào bài học hãy chọn một trong bốn nội dung sau điền vào phần trống của đoạn văn của Nguyễn Minh Châu “Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản mà nhà văn cần phấn đấu để..vào các tầng sâu lịch sử ”.A. Dựa vào vẻ đẹp cuộc đờiB. Đào xới bản chất con người C. Đưa cái ác, cái xấu D. Đưa cái chân, cái thiện 1V. Củng cố- kiểm tra đánh giá 2 Quan niệm nghệ thuật nào của các nhà văn dưới đây có điểm khác cơ bản so với quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa. A. Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than. (Nam Cao) B. Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết, tôi và những người cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời. (Vũ Trọng Phụng) C. Nghệ thuật không phải là sự mô tả thực tại có thực mà là sự tìm tòi chân lý, lý tưởng. (G. Xăng) D. Văn học là cuộc đời, văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có, cuộc đời là nôi xuất phát, cũng là đích đi tới của văn học. (Tố Hữu) Bài tập về nhà1. Giải thích ý nghĩa nhan đề “chiếc thuyền ngoài xa”2. Viết một bài luận ngắn thể hiện cảm nghĩ của anh (chị) về các nhân vật: chị em thằng Phác, chánh án Đẩu.Soạn nội dung học tập tiếp theo.Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptChiec_thuyen_ngoai_xa.ppt