Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài dọc thêm: Tự do

Đặc sắc nghệ thuật:

- Giới từ " trên" được lặp lại rất nhiều trong bài thơ:

+ Chỉ địa điểm - không gian( tôi viết Tự Do ở đâu, vào đâu)
+ Chỉ thời gian( tôi viết Tự Do khi nào)
=> Như vậy trong bài thơ, giới từ "trên" hiểu theo nghĩa không gian nhưng cũng có thể hiểu theo nghĩa thời gian ( ở một số ý thơ)

- Hình ảnh thơ giản dị, lối thơ không dùng dấu chấm(.) -> tạo cảm xúc tuôn chảy ào ạt

- Lối điệp từ, điệp cấu trúc theo hình thức xoáy tròn -> tạo điểm nhấn cho cảm xúc hướng về hai chữ " Tự Do".

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài dọc thêm: Tự do, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TỰ DOBài đọc thêm :Ngữ Văn 12Pôn Ê - luy - a Tác giả:Pôn Ê - luy – a (1895 – 1952 ) là nhà thơ Pháp , sinh ờ Xanh Đơ-ni, một thị trấn nhỏ ở phía bắc Pa-ri* Trong chiến tranh thế giới lần I, Ông bị động viên vào lính và bị thương Năm 1919 , ông tham gia trào lưu siêu thực nhưng dần dần , ông nhận thức được rằng nghệ thuật không thể tách rời mà phải tham gia bảo vệ cuộc sống .* Các sáng tác của ông trong thời kì này mang nồi dung chống chiến tranh Đế Quốc và giào tính nhân đạo Với hơn sáu mươi tác phẩm thơ, ông đã tạo ra một hình thức thơ mới mẽ giàu chất trí tuệ , tràn đầy khát vọng nhân văn.*Thơ ông khâng chú trọng xây dựng các hình ảnh như thơ truyền thống mà hàm chứa suy luận trữ tình , triết lí và ít nhiều còn dấu ấn của chủ nghĩa siêu thựcII Tìm hiểu tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Bài thơ Tự do được ra đời trong thời kì nước pháp bị quân đồi phát xít Đức chiếm đóng, in trong tập thơ ca và chân lí và được coi là thánh ca của thơ ca kháng chiến Pháp Bài thơ gồm 21 khổ thơ , không kể deòng cuối cũng chỉ là chữ Tự do 2. Chủ đề bài thơ :Như nhan đề bài thơ , chủ dề bài thơ cũng chính là Tự do. Người đọc dễ dàng tìm ra chủ đề này nhờ cãm hứng “ tự do “đã tuôn chảy ào ạt, nồng nhiệt và tha thiết trong tác phẩm xuyên suốt 21 khổ thơ để kết thúc bằng hai chữ Tự do 3. Vi trí; Bài thơ được rút trong tập " Thơ ca và chân lí" (1942). Phân tích Khát vọng tự do của tác giả :- Hình ảnh trong các khổ thơ thể hiện sự liên tưởng ngẫu hứng. Tự Do được viết mọi nơi, mọi lúc, trên các vật hữu hình lẫn trừu tượng:+ Viết tên em- Tự Do lên những vật cụ thể, hữu hình ( trên trang vở, trên bàn học, trên cây xanh, trên đất cát, trên tuyết, trên gươm đao người lính, trên mũ áo các vua quan ).+ Viết tên em - Tự Do lên những cái trừu tượng, vô hình ( Viết trên thời thơ ấu âm vang, viết trên những mảnh đời trong xanh, trên ao mặt trời ẩm mốc, viết trên hồ vầng trăng lung linh...)Những hình ảnh thơ giản dị lấy từ cuộc sống không làm mất đi tính thiêng liêng của Tự Do mà ngược lại còn làmTự Do được mở rộng ra nhiều nghĩa: Tự Do hoá thân vào mọi nơi, mọi chỗ, gắn với cuộc sống. Qua đó làm nổi bật  khát khao hướng tới Tự Do của tác giả Tự Do được nhân hoá thành "em" - người thân yêu nhất=> cảm xúc hướng về Tự Do rất tha thiết, đó cũng chính là + quyết tân hành động hướng tới tự do, giành và bảo vệ Tự Do. +Tác giả như sẵn sàng bắt đầu lại cuộc đời để dược gắn bó với Tự Do. Điệp khúc " Trên...tôi viết tên em“=> thể hiện khát vọng tự do thiết tha đến cháy bỏng của tác giả.Đặc sắc nghệ thuật:- Giới từ " trên" được lặp lại rất nhiều trong bài thơ:+ Chỉ địa điểm - không gian( tôi viết Tự Do ở đâu, vào đâu)+ Chỉ thời gian( tôi viết Tự Do khi nào)=> Như vậy trong bài thơ, giới từ "trên" hiểu theo nghĩa không gian nhưng cũng có thể hiểu theo nghĩa thời gian ( ở một số ý thơ)- Hình ảnh thơ giản dị, lối thơ không dùng dấu chấm(.) -> tạo cảm xúc tuôn chảy ào ạt- Lối điệp từ, điệp cấu trúc theo hình thức xoáy tròn -> tạo điểm nhấn cho cảm xúc hướng về hai chữ " Tự Do".III. Kết luận: Bài thơ được xem là thánh ca của thơ kháng chiến Pháp. Trước hết đó là tình yêu tự do tha thiết tuôn trào từ chính trái tim nhà thơ, Êluya đã viết lên một bài thơ xúc động truyền khát khao tự do, khát khao hành động để giành lấy tự do mang đến cho tất cả mọi người.Bài thơ được in ra và phổ biến rông khắp như những tờ truyền đơn kêu gọi tinh thần quyết tâm kháng chiến của nhân dân để có được tự do, để dược " gọi tên em - Tự Do" trên đất nước của mình.Bài thơ thể hiện tình yêu tha thiết đối với tự do của tác giả. Chúc cô và các bạn có một giờ học vui vẻ ! 12a1Bài Thuyết Trình Tổ IIThiết kế : Lưu Quốc Quý 

File đính kèm:

  • pptTu_Do.ppt