Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

 Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo. Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy.

 

 

ppt45 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ HỘI ĐỒNG BỘ MÔN NGỮ VĂNTrường THPT Mỹ Hội ĐôngGiáo viên giảng dạy : Võ Đức Hồng NghiệpCHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :A. Là vấn đề trọng tâm cần giải quyết của bài văn nghị luận.B. Là những dẫn chứng được đưa ra trong bài văn nghị luận.C. Là những ý kiến quan điểm đưa ra để triển khai vấn đề nghị luận.D. Là các ý chính được nêu ra trong bài văn nghị luận.Câu 1: Luận điểm là gì ?CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :A. Phải sát hợp với đề bài, mang tính khái quát.B. Phải có lí lẽ và dẫn chứng.C. Phải mới mẻ, sâu sắc.D. Phải rõ ràng, đúng đắn.Câu 2 : Dòng nào sau đây nêu không đúng về yêu cầu của luận điểm trong bài văn nghị luận ?CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :A. Các ý kiến, quan điểm được đưa ra trong bài nghị luận.B. Các dẫn chứng đưa ra để triển khai luận điểm.C. Bao gồm lí lẽ và dẫn chứng để triển khai luận điểm.D. Vấn đề bao trùm trong bài văn nghị luận.Câu 3: Luận cứ là gì ?CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LAI KIẾN THỨC :A. Xác thực.B. Tiêu biểu.C. Đầy đủ.D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 4 : Luận cứ phải đảm bảo những yêu cầu nào sau đây ?CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :A.Vấn đề bao trùm cần được làm sáng tỏ trong bài văn nghị luận.B. Những ý kiến, quan điểm chính được đưa ra trong bài văn nghị luận.C. Các lí lẽ và dẫn chứng được đưa ra trong bài văn nghị luận.D. Sự tổ chức các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề.Câu 5: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì ?CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :A. Phương pháp quy nạp.B. Phương pháp thuyết minh.C. Phương pháp diễn dịch.D. Phương pháp nêu phản đề.Câu 6 : Dòng nào nêu không đúng phương pháp lập luận ?CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :B.NỘI DUNG BÀI HỌC :Thảo Luận	*Tìm lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm, luận cứ và cách lập luận :*Nhóm 1,2 : Lỗi liên quan đến luận điểm.*Nhóm 3,4 : Lỗi liên quan đến luận cứ.*Nhóm 5,6 : Lỗi về cách thức lập luận. CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :	Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo... Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy.B.NỘI DUNG BÀI HỌC : I/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1)Đoạn văn a :	Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo... Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy.	*Cách sửa : Thay từ vắng vẻ bằng từ khác thích hợp hơn. VD : vắng vẻ => tĩnh lặng.	*Lỗi sai : Luận điểm “Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ” không lôgic với luận cứ nêu ra. Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là tĩnh lặng. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo... Cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy.CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :B.NỘI DUNG BÀI HỌC : I/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1)Đoạn văn a : 2)Đoạn văn c :	Văn học dân gian ra đời từ thời xa xưa nhưng đến nay vẫn tiếp tục phát triển. Nhắc đến nó, người ta hình dung ngay ra một cuốn sách bách khoa về cuộc sống. Tiếp nhận văn học dân gian là tiếp nhận tri thức hữu ích từ cuộc sống. Không cần lí lẽ, hình ảnh quá trừu tượng mà chính là kinh nghiệm từ đời sống phong phú sinh động đã khiến văn học dân gian có sức hấp dẫn. Ví như câu tục ngữ : ”Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy – Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi”. Câu tục ngữ đã đúc kết được kinh nghiệm từ thực tế : Cơn mưa từ đông kéo tới thì mưa rất nhanh. Trái lại, cơn mưa đằng nam kéo đến thì rất lâu mới có mưa. Câu tục ngữ này đã giúp ích rất nhiều cho bà con nông dân.	Văn học dân gian ra đời từ thời xa xưa nhưng đến nay vẫn tiếp tục phát triển. Nhắc đến nó, người ta hình dung ngay ra một cuốn sách bách khoa về cuộc sống. Tiếp nhận văn học dân gian là tiếp nhận tri thức hữu ích từ cuộc sống. Không cần lí lẽ, hình ảnh quá trừu tượng mà chính là kinh nghiệm từ đời sống phong phú sinh động đã khiến văn học dân gian có sức hấp dẫn. Ví như câu tục ngữ : ”Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy – Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi”. Câu tục ngữ đã đúc kết được kinh nghiệm từ thực tế : Cơn mưa từ đông kéo tới thì mưa rất nhanh. Trái lại, cơn mưa đằng nam kéo đến thì rất lâu mới có mưa. Câu tục ngữ này đã giúp ích rất nhiều cho bà con nông dân.	*Cách sửa : sửa lại nội dung luận điểm cho phù hợp với luận cứ.	*Lỗi sai : giữa luận điểm “Văn học dân gian ra đời từ thời xa xưa nhưng đến nay vẫn tiếp tục phát triển” với các luận cứ tiếp theo không có sự liên kết về nội dung. 	Văn học dân gian là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa. Nhắc đến nó, người ta hình dung ngay ra một cuốn sách bách khoa về cuộc sống. Tiếp nhận văn học dân gian là tiếp nhận tri thức hữu ích từ cuộc sống. Không cần lí lẽ, hình ảnh quá trừu tượng mà chính là kinh nghiệm từ đời sống phong phú sinh động đã khiến văn học dân gian có sức hấp dẫn. Ví như câu tục ngữ : ”Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy – Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi”. Câu tục ngữ đã đúc kết được kinh nghiệm từ thực tế : Cơn mưa từ đông kéo tới thì mưa rất nhanh. Trái lại, cơn mưa đằng nam kéo đến thì rất lâu mới có mưa. Câu tục ngữ này đã giúp ích rất nhiều cho bà con nông dân.CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :B.NỘI DUNG BÀI HỌC : I/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1)Đoạn văn a : 2)Đoạn văn c :	*Những lỗi nêu luận điểm thường gặp :	Nêu luận điểm trùng lặp hoặc không rõ ràng, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết.*Ghi nhớ :CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :B.NỘI DUNG BÀI HỌC : I/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1)Đoạn văn a : II/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ :“Nắng xuống, trời lên xanh bát ngátSông dài, trời rộng, bến cô liêu.” 	Thường khi nắng chiều đã xuống thì bầu trời trở nên xanh mênh mông bát ngát, cảnh đẹp của quê hương cũng không lấp được nỗi mênh mông trống trải cô đơn trong lòng người.“Nắng xuống, trời lên xanh bát ngátSông dài, trời rộng, bến cô liêu.” 	Thường khi nắng chiều đã xuống thì bầu trời trở nên xanh mênh mông bát ngát, cảnh đẹp của quê hương cũng không lấp được nỗi mênh mông trống trải cô đơn trong lòng người.	*Cách sửa : sửa lại dẫn chứng, bổ sung lí lẽ phân tích.	*Lỗi sai : dẫn chứng không chính xác “Nắng xuống trời lên xanh bát ngát”. Lí lẽ phân tích không đầy đủ, thiếu thuyết phục. 	Bức tranh vô biên của “Tràng giang” đã đạt đến tận cùng là ở hai câu thơ tiếp theo :“Nắng xuống trời lên sâu chót vótSông dài, trời rộng, bến cô liêu.” 	 Câu thơ thứ nhất là sự vô biên được mở về chiều cao. Câu thơ thứ hai là sự vô biên về cả bề rộng và chiều dài. Có một khoảng không gian đang giãn nở ra trong cụm từ “nắng xuống, trời lên”. Hai động từ ngược hướng “lên” và “xuống” đem lại một cảm giác chuyển động rất rõ rệt. Và nó được hoàn tất bởi cụm từ “sâu chót vót”.Trong áp lực của cái nhìn xa hút, sông như dài ra, trời như rộng thêm và bến bỗng chốc trở nên cô liêu Cảnh tuy đẹp nhưng buồn, càng làm tăng thêm nỗi trống trải cô đơn trong lòng người.CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :B.NỘI DUNG BÀI HỌC : I/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1)Đoạn văn a : II/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ : 2)Đoạn văn b :	Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước. Đất nước sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ đã giành được thắng lợi hoàn toàn.	Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước. Đất nước sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ đã giành được thắng lợi hoàn toàn.	*Cách sửa : bổ sung thêm luận cứ.	*Lỗi sai : luận cứ không phù hợp với luận điểm. (Chỉ có một luận cứ “ Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước” cho luận điểm : “Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có”).	Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan thái thú Tô Định; Ngô Quyền phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng; Lí Thường Kiệt dẹp tan quân Tống trên sông Như Nguyệt; Trần Quốc Tuấn đại thắng giặc Nguyên Mông; Lê Lợi cùng nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Đất nước sau nhiều thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ đã giành thắng lợi hoàn toàn.CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :B.NỘI DUNG BÀI HỌC : I/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1)Đoạn văn a : II/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ : 2)Đoạn văn b :*Ghi nhớ :	*Những lỗi nêu luận cứ thường gặp :	Nêu luận cứ thiếu chính xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày, trùng lặp hoặc quá rườm rà.CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :B.NỘI DUNG BÀI HỌC : I/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1)Đoạn văn a : II/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ : III/.Lỗi về cách thức lập luận :	Từ xưa, vẻ đẹp và số phận người phụ nữ luôn là một đề tài chủ đạo trong thơ văn. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, nhiều tác giả đã viết về đề tài này như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn,Nhưng người đã phản ánh một cách sâu sắc nhất bi kịch của người phụ nữ chính là Nguyễn Du. 	Từ xưa, vẻ đẹp và số phận người phụ nữ luôn là một đề tài chủ đạo trong thơ văn. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, nhiều tác giả đã viết về đề tài này như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn,Nhưng người đã phản ánh một cách sâu sắc nhất bi kịch của người phụ nữ chính là Nguyễn Du. 	*Cách sửa : sửa lại luận cứ và cách lập luận.	*Lỗi sai : trình bày luận cứ thiếu lôgic, lộn xộn, thiếu chính xác. Lập luận chưa chặt chẽ. 	Từ xưa, vẻ đẹp và số phận người phụ nữ luôn là một trong những đề tài chủ đạo trong thơ văn. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, nhiều tác giả đã viết về đề tài này như Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn, Hồ Xuân Hương,Nhưng người đã phản ánh một cách sâu sắc nhất bi kịch của người phụ nữ chính là Nguyễn Du. CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :B.NỘI DUNG BÀI HỌC : I/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1)Đoạn văn a : II/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ : III/.Lỗi về cách thức lập luận : 2)Đoạn văn b :	Nam Cao viết nhiều về nông thôn. Lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh đói. Anh cu Phúc chết lặng trong xó nhà ẩm ướt, trước những đôi mắt “dại đi vì đói” của hai đứa con. Bà cái đĩ chết vì một bữa no, tức là một kiểu chết vì quá đói. Lại có cảnh đám cưới, nhưng cưới để chạy đói. 	Nam Cao viết nhiều về nông thôn. Lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh đói. Anh cu Phúc chết lặng trong xó nhà ẩm ướt, trước những đôi mắt “dại đi vì đói” của hai đứa con. Bà cái đĩ chết vì một bữa no, tức là một kiểu chết vì quá đói. Lại có cảnh đám cưới, nhưng cưới để chạy đói. 	*Cách sửa : sửa lại luận điểm và cách lập luận.	*Lỗi sai : luận điểm và luận cứ chưa gắn kết về nội dung. Luận điểm nêu :”Nam Cao viết nhiều về nông thôn” trong khi luận cứ đều nói về cái đói.	Nam Cao viết nhiều về miếng ăn và cái đói. Lão Hạc- trước nạn đói- phải ăn bả chó tự tử để dành mảnh vườn lại cho con. Anh cu Phúc chết lặng trong xó nhà ẩm ướt, trước những đôi mắt “dại đi vì đói” của hai đứa con. Bà cái đĩ chết vì một bữa no, tức là một kiểu chết vì quá đói. Lại có cảnh đám cưới, nhưng cưới để chạy đói. CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.ÔN LẠI KIẾN THỨC :B.NỘI DUNG BÀI HỌC : I/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1)Đoạn văn a : II/.Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ : III/.Lỗi về cách thức lập luận : 2)Đoạn văn b :*Ghi nhớ :	*Những lỗi về cách thức lập luận :	Lập luận mâu thuẫn, luận cứ không phù hợp với luận điểm.Củng cố	1/Bài tập 1 : Sắp xếp luận điểm và các luận cứ trong đoạn văn sau theo một trình tự lập luận phù hợp.Ø	Đoạn văn cảm nhận về hai câu thơ trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng :“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”	 Mượn dòng sông Mã như một đối tượng để tâm tình, nhà thơ gọi về Tây Tiến như gọi về tâm hồn mình, đánh thức nỗi nhớ của mình : “nhớ chơi vơi”. Một nỗi nhớ không có hình, không có ảnh, không cân đong đo đếm được, nó lâng lâng mà sâu nặng vô cùng :“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”	Bài thơ được mở đầu bằng một nỗi nhớ thiết tha, mênh mang, rợn ngợp khôn nguôi trong tâm hồn nhà thơ.	 (Bài làm của học sinh)	Bài thơ được mở đầu bằng một nỗi nhớ thiết tha, mênh mang, rợn ngợp khôn nguôi trong tâm hồn nhà thơ :“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”	Mượn dòng sông Mã như một đối tượng để tâm tình, nhà thơ gọi về Tây Tiến như gọi về tâm hồn mình, đánh thức nỗi nhớ của mình : “nhớ chơi vơi”. Một nỗi nhớ không có hình, không có ảnh, không cân đong đo đếm được, nó lâng lâng mà sâu nặng vô cùng.	*Bài học : thuộc phần ghi nhớ, biết cách tránh các lỗi về lập luận.Dặn dò	*Bài soạn : soạn “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường).	-Đọc tiểu dẫn, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.	-Đọc văn bản, tìm hiểu thể loại và bố cục của văn bản.	-Trả lời các câu hỏi ở phần hướng dẫn học bài.

File đính kèm:

  • pptgiao_an_12.ppt
Bài giảng liên quan