Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Đất nước tác giả Nguyễn Khoa Điềm

3. BỐ CỤC:

 

- Đoạn 1: 42 câu đầu (từ “Khi ta . muôn đời”) Những cảm nhận về ĐN của nhà thơ.

 

- Đoạn 2: phần còn lại Tư tưởng ĐN của nhân dân.

 

ppt57 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Đất nước tác giả Nguyễn Khoa Điềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmI. TÌM HIỂU CHUNG:1. TÁC GIẢ:Trình bày những hiểu biết của em về tác giả NguyễnKhoa Điềm.?	*Cuộc đời:	- Năm sinh, 	- Quê quán,	- Gia đình, 	- Bản thân. 	*Sự nghiệp sáng tác:	- Tác phẩm tiêu biểu, 	- Mấy nét về PCNT.	 	 2. XUẤT XỨ, HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ MỤC ĐÍCH SÁNG TÁC:Trình bày xuất xứ, hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác bài thơ.?3. BỐ CỤC:Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung từng phần.?3. BỐ CỤC:- Đoạn 1: 42 câu đầu (từ “Khi ta ... muôn đời”)  Những cảm nhận về ĐN của nhà thơ.- Đoạn 2: phần còn lại  Tư tưởng ĐN của nhân dân.4. CHỦ ĐỀ:4. CHỦ ĐỀ:theo chiều dài thời gian - lịch sử theo chiều rộng không gian – địa lý trong chiều sâu đời sống-phong tục trong tâm hồn,tính cách con người.trường tồngắn bóĐất nước là của nhân dânII. PHÂN TÍCH:1. NHỮNG CẢM NHẬN VỀ ĐN CỦA NHÀ THƠ.a. ĐN là những gì gần gũi, thân thương gắn bó với đời sống của mỗi con người:Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănTóc mẹ thì bới sau đầuĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng? 	Em hãy chứng minh hình ảnh ĐN hiện lên vô cùng gần gũi với đời 	sống của con người. - Ở những câu chuyện của mẹ- Ở miếng trầu- Ở hình ảnh búi tócĐN hiện diện trong phong tục tập quán và trong truyền thống đạo lý của dân tộc. - Ở tình nghĩa thuỷ chung của cha và mẹ- Ở cái kèo, cái cột- Ở hạt gạo ta ănĐN hiện diện trong mỗi gia đình. - Ở hình ảnh cây tre dân ta trồng để đánh giặcĐất nước gắn với công cuộc chiến đấu bảo vệ bờ cõi. ? 	Hãy nhận xét về nội dung và nghệ thuật 	của 9 câu thơ trên. 	 	 	- Ngôn ngữ mang đậm 	chất liệu dân gian; từ « ĐN » 	được điệp lại 5 lần,- ĐN không chỉ gần gũi thân 	thiết mà còn gắn với sự nghiệp đấu tranh dựng nước 	và giữ nước.? 	 Quan niệm ĐN là những gì gần gũi thân thương gắn bó với đời sống thật mới mẻ. Em hãy cho biết quan niệm này 	mới như thế nào so với 	trước đó?b. Đất nước được cảm nhận qua phương diện địa lý và lịch sử:Đất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắmĐất Nước là nơi ta hò hẹnĐất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầmĐất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”?Trên phương diện địa lý và lịch sử, ĐN được nhà thơ cảm nhận như thế 	nào?ĐN là không gian gần gũiLà không gian của tình yêu đôi lứaLà núi sông, rừng biểnLà nơi dân mình đoàn tụTheo phương diện địa lýĐN thuộc dòng dõi con rồng cháu tiênĐN gắn với truyền thống dựng và giữ nướcTheo phương diện lịch sử	Một thần thoại và một truyền thuyết  tự hào về nguồn gốc cao quý, về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông.c. Đất nước là sự thống nhất giữa cá nhân và cộng đồng:? Trong quan hệ giữa cái riêng và cái chung, thì hình ảnh ĐN hiện lên như 	thế nào? - Mỗi cá nhân là một tế bào của ĐN.- ĐN sẽ lớn mạnh trong tình yêu lứa đôi và tình đoàn kết dân tộc.ĐN là sự thống nhất giữa hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc lớn của dân tộc.d. Trách nhiệm của mọi người đối với đất nước :?	 Tác giả đã nhắc đến những trách nhiệm nào của cá nhân đối với 	đất nước?Bằng hàng loạt những động từ:- “yêu nhau”, - “gánh vác”, - “dặn dò”, - "gắn bó", - "san sẻ", - "hóa thân” Mỗi thế hệ phải có trách nhiệm để đất nước mãi trường tồn.2. TƯ TƯỞNG ĐẤT NƯỚC CỦA NHÂN DÂNa. Nhân dân hóa thân vào sông núi, thiên nhiên:Núi Vọng Phu – hòn Trống MáiĐất Tổ	 Đảo con GàSông ở đồng bằng sông Cửu LongSông Ông Đốc, cồn Ông TrangBà ĐenBà Điểm?Vì sao có thể nói nhân dân hoá thân làm nên sông núi, thiên nhiên?	 	 Những cảnh quan thiên nhiên gắn liền với đời sống, tâm hồn và lịch sử dân tộc. ? 	Nhận xét 	về những 	biểu hiện nghệ thuật của 	đoạn thơ này. Qua đó, tác 	 	giả đã khái quát 	vấn 	đề gì?	 	 Những hình ảnh liệt kê, điệp từ “góp”, kiểu quy nạp hàng loạt hiện tượng  nhân dân là đối tượng quan trọng nhất tạo ra dáng hình ĐN. b. Đất nước của nhân dân:?	 Vì sao nhà thơ nói 	“Đất Nước này là Đất 	Nước của Nhân dân”? Con người bình dị, vô danhXây dựng và bảo vệ đất 	nước	Giữ và truyền giá trị vật chất, tinh thần.Bản chất của nhân dân hội tụ trong ca daoThuỷ chung trong tình yêu	Quý trọng tình nghĩa 	Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu?	Trong quan niệm của NKĐ, ĐN là của nhân dân. Quan niệm ấy có gì mới 	mẻ?III. TỔNG KẾT:?	Hãy nêu những nhận xét khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài 	thơ.Nội dung: ĐN là của nhân dân.Nghệ thuật: Dùng nhiều chất liệu văn học dân gian cùng với cách diễn đạt và tư duy hiện đại, nhà thơ đã tạo ra màu sắc thẩm mỹ vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ về hình ảnh ĐN. 

File đính kèm:

  • pptDat_Nuoc_NKD.ppt
Bài giảng liên quan