Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Đất nước (Trích "Mặt đường khát vọng")

“Chương V là một chương lớn . Tôi viết chương này trong những ngày mưa triền

miên sau Tết. Đó là thời kì máy bay Mĩ đánh phá dữ dội. B52 giội liên tục, làm cho

 mọi thứ tối tăm mù mịt. Chúng tôi ngồi trong hầm và viết, cảm xúc được cộng

hưởng bởi tiếng bom nổ, bởi khói bom và mưa rừng. Có khi viết xong, một trận

 bom làm cho bản thảo bay tung tóe, lượm lại trang còn trang mất, lại ngồi viết

tiếp. Tôi viết rất nhanh, như cảm xúc đã dồn tụ một cách mãnh liệt giờ chỉ có

 việc tuôn chảy ra thôi. Tôi viết về những điều giản dị của chính tôi, về tuổi trẻ

 và các bạn bè đang tranh đấu ở trong thành phố. Nên nhân vật của tôi là

 anh và em. Đó là lời đằm thắm của một người con trai nói với một người

con gái. Chúng tôi, mỗi người có một số phận khác nhau nhưng đều gắn kết

 trong một số phận chung là số phận đất nước. Đất nước với các

nhà thơ khác là của những huyền thoai, của những anh hùng,

 nhưng với tôi là của những con người vô danh, của nhân dân”

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Đất nước (Trích "Mặt đường khát vọng"), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đất nước(Trích "Mặt đường khát vọng")Nguyễn Khoa ĐiềmI- TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảa. Cuộc đờiSinh ra trong một gia đình trí thức, giàu truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng. - Học tập và trưởng thành trên miền Bắc những năm xây dựng CNXH.- Tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.Là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩb. Sự nghiệp thơ văn- Các tác phẩm chính: SGK-Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận -> thể hiện phong cách thơ trữ tình-chính luận 2. Trường ca “Mặt đường khát vọng” 	- Sáng tác 1971, ở chiến khu Trị Thiên.	- Kết cấu: 9 chương: ( Lời chào, Báo động, Giặc Mĩ, Tuổi trẻ không yên, Đất Nước, Áo trắng và Mặt đường, Xuống đường, Khoảng lớn âm vang, Báo bão).	- Nội dung: Sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hoà nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.3. Đoạn trích “Đất nước”a. Vị trí: Nằm ở phần đầu chương V của trường ca.b. Đề tài: suy ngẫm về đất nước, về dân tộc. khẳng định chân lý “ Đất Nước này là Đất  Nước của nhân dân”Hình ảnh đất nước trong các bài thơ khác“Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả dập dờnMây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”Nguyễn Đình Thi“Hỡi sông Hồng tiếng hát 4000 nămTổ quốc bao giờ đẹp thế này chăngChưa đâu!Và ngay cả trong những ngày đẹp nhấtKhi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặcNguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành vănKhi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa BắcHưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng”	Chế Lan ViênCảm nhận đất nước ở những đường nét hoành tráng của không gian, với giọng điệu ngợi ca đầy tự hàoCảm nhận về đất nước qua những trang sử hào hùng, giọng điệu hào sảng, hùng tráng Các tác giả đã tự tạo ra một khoảng cách nhất định để chiêm nghiệm về đất nước, nhìn đất nước ở tầm vóc kì vĩ, lớn lao c. Hoàn cảnh sáng tác“Chương V là một chương lớn . Tôi viết chương này trong những ngày mưa triền miên sau Tết. Đó là thời kì máy bay Mĩ đánh phá dữ dội. B52 giội liên tục, làm cho mọi thứ tối tăm mù mịt. Chúng tôi ngồi trong hầm và viết, cảm xúc được cộng hưởng bởi tiếng bom nổ, bởi khói bom và mưa rừng. Có khi viết xong, một trận bom làm cho bản thảo bay tung tóe, lượm lại trang còn trang mất, lại ngồi viết tiếp. Tôi viết rất nhanh, như cảm xúc đã dồn tụ một cách mãnh liệt giờ chỉ có việc tuôn chảy ra thôi. Tôi viết về những điều giản dị của chính tôi, về tuổi trẻ và các bạn bè đang tranh đấu ở trong thành phố. Nên nhân vật của tôi là anh và em. Đó là lời đằm thắm của một người con trai nói với một người con gái. Chúng tôi, mỗi người có một số phận khác nhau nhưng đều gắn kết trong một số phận chung là số phận đất nước. Đất nước với các nhà thơ khác là của những huyền thoai, của những anh hùng, nhưng với tôi là của những con người vô danh, của nhân dân”II. Đọc – hiểu văn bảnBè côc 2 phÇn :- Phần I : 42 câu đầu : Đất nước được cảm nhận từ nhiều phương diện : chiều sâu lịch sử văn hoá dân tộc, chiều rộng của không gian, chiều dài của thời gian. - Phần II: 47 câu cuối : Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước : Đất nước của Nhân dân .1. PhÇn 1 : Đất nước được cảm nhận từ nhiều phương diện : chiều sâu lịch sử văn hoá dân tộc, chiều rộng của không gian, chiều dài của thời gian. a. Nguån gèc ®Êt n­íc (c1->9)- Câu 1: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi-> Đó là lời khẳng định chắc nịch về sự trường tồn của đất nước qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Tõ “ĐÊt N­íc” viÕt hoa thÓ hiÖn sù tr©n träng cña t¸c gi¶ víi ®Êt n­íc, quª h­¬ng. Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kểĐất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc-> Hình ảnh Đất Nước gắn với truyện cổ + Câu 3: Chuyện cổ tích cầu trau. Đó là câu chuyện cổ tích ngợi ca nghĩa anh em và tình vợ chồng gắn bó keo sơn.+ Câu 4: Truyền thuyết “Thánh Gióng” ngợi ca sức mạnh của tình yêu dân tộc. - C©u 2->4 - Câu 5-6: “Tóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”-> Đất nước còn là hiện thân của những phong tục tập quán ngàn đời, minh chứng của một dân tộc giầu truyền thống văn hóa, giầu tình yêu thương gắn bó với mái ấm gia đình.+ Câu 5: Hình ảnh người phụ nữ Việt với mái tóc bới sau đầu-cái đẹp giản dị mà thiêng liêng.+ Câu 6: Lối sống trọn nghĩa,trọn tình,thuỷ chung “Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta tình nặng nghĩa đầy Dù ba vạn sáu ngàn ngày cũng chẳng xa” Câu 7-8:Cái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng-> Đất nước còn là thành quả của công cuộc lao động vất vả để sinh tồn+ c7: công việc dựng xây nhà cửa + c8: công việc nông nghiệp-> Sự hình thành ngôn ngữ dân tộc gắn liền với quá trình lao động Câu 9: Đất Nước có từ ngày đó-> C©u cuèi bµi mang ý tæng kÕt đầy tự hào b. ĐÞnh nghÜa đất nước (c10->29) Câu 10-13:Đất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắmĐất Nước là nơi ta hò hẹnĐất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm-> Ý nịêm về đất nước được gợi ra từ việc chia tách hai yếu tố hợp thành là đất và nước -> Đất nước được cảm nhận bởi không gian sinh hoạt bình thường của mỗi người, không gian của tình yêu đôi lứa.-> Vận dụng ý từ câu ca dao trên,tác giả đã viết nên dòng thơ đậm chất dân gian nhưng không kém phần độc đáo Câu 14-18:Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”Thời gian đằng đẵngKhông gian mênh môngĐất Nước là nơi dân mình đoàn tụ-> Đất Nước trường tồn trong không gian và thời gian : Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông để mãi mãi là nơi dân mình đoàn tụ, là không gian sinh tồn của cộng đồng Việt Nam qua bao thế hệ . Câu 19-29:Đất là nơi Chim vềNước là nơi Rồng ởLạc Long Quân và Âu CơĐẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng-> Gợi lại truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ c. Mèi quan hÖ Đất Nước víi mçi con ng­êi (c 30-42)- Mèi quan hÖ biÖn chøng giữa con ng­êi vµ ®Êt n­íc (30-38)+ “Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước”.-> Mỗi công dân là một phần tử của cộng đồng.+ “Khi hai đứa cầm tay Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm”.-> Tình yêu và hạnh phúc gia đình mới tạo nên sự “hài hòa, nồng thắm” với tình yêu quê hương Đất Nước.+ “Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất Nước vẹn tròn, to lớn”-> Mọi người có cầm tay nhau, yêu thương giúp đỡ nhau mới có đại đoàn kết dân tộc. Phần 2. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dâna. Sự hoá thân cho dáng hình xứ sở (c 43-54): - Núi Vọng Phu, hòn Trống Mái- Gót ngựa Thánh Gióng Voi góp mình dựng đất Tổ- Núi Bút non Nghiên- Con rồng, con cóc, con gà- Ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm=> Biểu tượng TY chung thuỷ=> Lòng yêu nước chống giặc=> Tinh thần hiếu học=> Những người có công khai hoang, mở đất.=> Góp mình cho Đất NướcSự hoá thân của những cuộc đời, dáng hình, phẩm chất của bao thế hệ người dân cho Đất Nước. Từ “góp”: nhiều người cùng chung tay, cùng tạo nên một Đất Nước - Tõ ®ã, nhµ th¬ ®i ®Õn những c©u th¬ cã tÇm kh¸i qu¸t cao vµ trµn ®Çy c¶m xóc : Vµ ë ®©u trªn kh¾p ruéng ®ång, gß b·iCh¼ng mang mét d¸ng h×nh, mét ao ­íc, mét lèi sèng «ng cha¤i ®Êt n­íc sau bèn ngh×n năm ®i ®©u ta còng thÊy Những cuéc ®êi ®· hãa nói s«ng tab) Những người đã làm ra Đất Nước (c 55-79)- Họ là vô vàn những người bình dị, vô danh “không ai nhớ mặt đặt tên”- Vai trò của họ với Đất Nước: giữ gìn, truyền lại - Hạt lúa- Lửa- Giọng điệu- Tên xã, tên làng=> Nhân dân giữ gìn, truyền lại những giá trị văn hoá văn minh tinh thần và vật chất, lưu giữ và phát huy truyền thống quật cường của Đất Nước- Truyền thống đánh giặc giữ nướcc. Phần kết: Cao điểm của tư tưởng, cảm xúc trữ tình (c 80-85)Khẳng định lại tư tưởng cốt lõi của bài: “Đất nước này là Đất nước của Nhân dân” Tác giả trở về với nguồn phong phú của văn học dân gian để chứng minh điều đó: “Đất nước của Nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại” + Thật say đắm trong tình yêu (yêu em từ thuở trong nôi) "Yêu em từ thuở trong nôiEm nằm em khóc anh ngồi anh ru“ + Quý trọng tình nghĩa (quý công cầm vàng những ngày lặn lội) "Cẩm vàng mà lội qua sôngVàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng"+ Nhưng cũng thật quyết liệt trong căm thù và chiến đấu "Thù này ắt hẳn còn lâuTrồng tre thành gậy, gặp đâu đánh què"d. Bốn câu thơ kết đoạn Ôi những dòng sông bắt nước từ đâuMà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hátNgười đến hát thi chèo đò, kéo thuyền vượt thácGợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi.-> Khúc vĩ thanh khép lại tác phẩm thể hiện lòng yêu đời, thiết tha với đời.III. Tæng kÕt1. Nội dung: Đo¹n th¬ thÓ hiÖn những c¶m nh©n míi mÎ vµ ph¸t hiÖn s©u s¾c cña nhµ th¬ vÒ ĐÊt n­íc. T­ t­ëng träng t©m bao trïm lµ t­ t­ëng “ĐÊt n­íc cña nh©n d©n”.2. Nghệ thuật: T¸c gi¶ sö dông nhuÇn nhÞ vµ s¸ng t¹o chÊt liÖu văn ho¸, văn häc d©n gian.Giäng trữ tình- chÝnh luËn, hình thøc t©m tình ®«i løa ®· t¹o nªn ®Æc s¾c nghÖ thuËt cho ®o¹n th¬.

File đính kèm:

  • pptDat_nuoc_NKD.ppt