Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Tây tiến, Quang Dũng

Kỉ niệm về những miền đất trên con đường hành quân:

Hai câu đầu:

 Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

 Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

 

ppt53 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Tây tiến, Quang Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 T©y TiÕn Quang DòngNg­êi so¹n giảng: Lª Hång H¹nhI.Giíi thiªu chung: 1. T¸c gi¶:- Quang Dũng (1921 – 1988)- Bùi Đình Diệm. Quê ở Hà Nội.- Là nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, sáng tác nhạc.- Phong cách thơ: Hồn nhiên, tinh tế, hào hoa, phóng khoáng, lãng mạn- Tác phẩm: Đường lên Châu Thuận, Rừng về xuôi, Nhà đồi, Mây đầu ô.2. “T©y TiÕn”:Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:§¬n vÞ T©y TiÕn ®­îc thµnh lËp ®Çu n¨m 1947.§Þa bµn ho¹t ®éng ë mét vïng réng lín...NhiÖm vô: Võa ®¸nh tiªu hao lùc l­îng ®Þch, võa tuyªn truyÒn vËn ®éng nh©n d©n kh¸ng chiÕn.ChiÕn sÜ T©yTiÕn...Quang Dòng lµ ®¹i ®éi tr­ëng ë ®ã. Cuèi n¨m 1948 «ng chuyÓn rêi ®¬n vÞ T©y TiÕn ®i nhËn nhiÖm vô kh¸c. Nhí ®¬n vÞ cò «ng viÕt bµi th¬ nµy. Bµi th¬ ®­îc in trong tËp “M©y ®Çu «”.a. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: - §¬n vÞ T©y TiÕn ®­îc thµnh lËp 1947.- NhiÖm vô.- Thµnh phÇn ®¬n vÞ.- Quang Dòng lµ ®¹i ®éi tr­ëng. Cuèi 1948, «ng rêi ®¬n vÞ T©y TiÕn ®i nhËn nhiÖm vô kh¸c. Nhí ®¬n vÞ cò «ng viÕt bµi th¬ nµy.2. “T©y TiÕn”:Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:§¬n vÞ T©y TiÕn ®­îc thµnh lËp ®Çu n¨m 1947.§Þa bµn ho¹t ®éng ë mét vïng réng lín...NhiÖm vô: Võa ®¸nh tiªu hao lùc l­îng ®Þch, võa tuyªn truyÒn vËn ®éng nh©n d©n kh¸ng chiÕn.ChiÕn sÜ T©yTiÕn...Quang Dòng lµ ®¹i ®éi tr­ëng ë ®ã. Cuèi n¨m 1948 «ng chuyÓn rêi ®¬n vÞ T©y TiÕn ®i nhËn nhiÖm vô kh¸c. Nhí ®¬n vÞ cò «ng viÕt bµi th¬ nµy. Bµi th¬ ®­îc in trong tËp “M©y ®Çu «”.b. Néi dung: - Nçi nhí phong phó, ®a d¹ng vÒ T©y TiÕn.- Ca ngîi vÎ ®Ñp l·ng m¹n, tinh thÇn yªu n­íc, chñ nghÜa anh hïng cao ®Ñp cña ng­êi chiÕn sÜ.c. Bè côc: 4 phÇn 2. “T©y TiÕn”:- Nçi nhí nh÷ng miÒn ®Êt trªn ®­êng hµnh qu©n.- Kû niÖm vÒ nói rõng T©y B¾c.- Nçi nhí ®¬n vÞ T©y TiÕn.- Lêi nh¾n göi g¾n bã víi miÒn T©y.1. Kỉ niệm về những miền đất trên con đường hành quân:II.®äc – hiÓu: a. Hai câu đầu:	Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!	Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Khái quát nỗi nhớ.a. Hai câu đầu: Khái quát nỗi nhớ	Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!	Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi 1. Kỉ niệm về những miền đất trên con đường hành quân:II.®äc – hiÓu: - Nỗi nhớ da diết, bâng khuâng, khó tả: Sông Mã, đơn vị Tây Tiến, núi rừng.- Nghệ thuật:+ Điệp từ nhớ: nhấn mạnh và khắc sâu nỗi nhớ không nguôi+ Từ láy chơi vơi: cảm giác mờ ảo, xa xôi, bay bổng, lãng mạn. Phù hợp với không gian từ đồng bằng lên miền núi.	Ra về nhớ bạn chơi vơi Ca dao	Tương tư nâng lòng lên chơi vơi	Xuân Diệu Nỗi nhớ bồng bềnh hư ảo, đầy ắp trong tâm hồn, lan tỏa ra không gian mênh mông.Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi `+ Âm điệu chơi vơi:Nỗi nhớ tha thiết, không nguôi không dứt, như vọng mãi trong không gian, vang ra từ vách núi Tây Bắc ngàn trùng.b. Mười hai câu tiếp:	 Câu 3, 4:Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơi Nỗi nhớ những miền đất trên đường hành quân- Hai địa danh trong nhiều địa danh xa lạ:+ Không khí hoang sơ, mới mẻ.+ Sự lãng mạn, quyến rũ của thiên nhiên.    Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơi - Ở Sài Khao: Sương rất nhiều, rất dày, che lấp đi đoàn quân mỏi mệt.- Ở Mường Lát:Hiện thực khắc nghiệt, tàn nhẫn của thiên nhiên. Ẩn dụ hoa về: Vẻ đẹp rạng rỡ của đoàn quân Tây Tiến giữa đêm đen đầy bí ẩn của núi rừng.Vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn. 6/7 thanh bằng: Âm điệu nhẹ nhàng, cảnh mơ mộng, huyền ảo.Mường Lát hoa về trong đêm hơi  4 câu tiếp:Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi Đường hành quân vượt núi Núi cao chất ngất, hiểm trở.- Đường lên núi: Dốc tiếp dốc.5/7 thanh trắc, điệp từ, từ láy: đèo dốc cheo leo, hiểm trở, gập ghềnh, hun hút như vô tận, thử thách người đi.+Cảnh vắng lặng, không một bóng người, chỉ có mây trắng dựng thành cồn.+Hình ảnh súng ngửi trời:- Lên đỉnh núi:Độ cao của núi của dốc lên tận trời.Nhân hóa: Tính cách và nụ cười của người lính trẻ, tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, vô tư.Tầm vóc của người lính Tây Tiến: Trung tâm của bức tranh thơ hùng tráng.+Nghệ thuật đối lập, điệp ngữ, cách ngắt nhịp giữa câu: - Có chặng đường gấp khúc giữa chiều cao và chiều sâu:Đường lên rất cao, rất xa.Đường xuống rất sâu, rất dài. Hai vách núi gần như dựng đứng.Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống+Người lính vẫn im lặng, kiên trì vượt qua đoạn đường hiểm trở - bình tĩnh, tự chủ, nghị lực kiên cường.+Dừng chân nơi lưng chừng – ngắm cảnh đẹp như một bức tranh lụa.-Xuống núi: Mưa dăng dăng như mưa trên biển, những ngôi nhà sàn thấp thoáng trong mưa. Cảnh đẹp như một bức tranh lụa Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi+Dùng từ chỉ độ xa của biển để nói về độ cao của núi.+Câu thơ toàn thanh bằng: Trạng thái nhẹ nhõm, cảm giác lâng lâng, mơ màng. Bức tranh tả núi tuyệt đẹp. Vẻ đẹp được tạo bởi nhạc điệu của lời thơ. Từ đó, tác giả khắc họa vẻ đẹp hào hùng của người lính Tây Tiến trong cuộc hành quân vượt núi gian nan.Cách nói độc đáo, giảm nhẹ và coi thường cái chết.Câu 9,10:Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!Hiện thực gian khổ, hi sinh- Những khó khăn, gian khổ, vất vả, hi sinh.Nhẹ nhàng, thanh thản. Hi sinh trong tư thế hành quân.Ngang tàng, khí phách.- Giấc ngủ hiếm hoi, ít ỏi và quý giá giữa chặng đường hành quân. Đây là một thực tế. Anh bạn lính mỏi mệt, tựa đầu lên súng mũ, ngủ say sưa như quên hết sự đời.Câu 11, 12:Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngườiSự hoang vu, dữ dội của núi rừng- Từ láy: Mọi thời gian, núi rừng bí hiểm, oai nghiêm, rất linh thiêng.- Cách nói đùa vui, dí dỏm coi thường hiểm nguy - Cọp với người là bạn.Câu 13, 14:Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôiKỉ niệm hương khói ngày mùa- Hình ảnh thơ mộng và ấm áp: Người con gái Mai Châu với cơm lên khói.- Câu thơ có nhiều sức gợi:+Nỗi nhớ người mạnh mẽ hơn nỗi nhớ cảnh – Tiếng gọi tha thiết, bồi hồi.+Cảnh quây quần, tình quân dân thắm thiết – Chiều sâu của nỗi nhớ. Thiên nhiên Tây Bắc dữ dội, mộng mơ trong nỗi nhớ và bút pháp lãng mạn, tài hoa. Tâm hồn người lính Tây Tiến: Mơ mộng, hào hoa, hào hùng và bi tráng. a. Cảnh đêm hội đuốc hoa: 	Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa	Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ2. Nỗi nhớ cảnh vật và con người Tây Bắc:- Nỗi nhớ về đêm liên hoan văn nghệ với tình cảm ngây ngất, say mê.- Bút pháp lãng mạn đắm say để làm đẹp hơn cuộc sống hiện thực vốn rất gian nan.- Nơi dừng chân của đơn vị- Doanh trại: Gợi sự vững vàng, thanh bình, mạnh mẽ.Hình ảnh hội đuốc hoa bừng lên:+ Ánh sáng mạnh mẽ, đột ngột lan tỏa trong không gian, xua tan bóng đêm lạnh lẽo.+ Gợi liên tưởng đến một đêm hội hoa đăng lung linh huyền ảo.+ Đêm tân hôn thú vị, hấp dẫn - Tâm hồn lãng mạn, mộng mơ.Kìa: Cảm giác ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của em.+ Người lính Tây Tiến dí dỏm, tinh nghịch giả trang thành thiếu nữ để đóng kịch.+ Sơn nữ, đóa hoa rừng đây hương sắc – Vẻ đẹp lạ lẫm, say mê, duyên dáng, hoang sơ.Vẻ đẹp lãng mạn bay bổng trong tâm hồn người lính- Lắng nghe tiếng khèn man điệu đầy bí ẩn, quyến rũ. 	Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơƯớc mơ một ngày mai tươi sáng, tiến về thành đô. Những câu thơ tràn ngập ánh sáng, âm thanh và vũ điệu – Vẻ đẹp mới lạ, huyền ảo, bí ẩn và xa xôi.b. Cảnh chiều sương Châu Mộc: 	Người đi Châu Mộc chiều sương ấy	Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa- Ngôn từ chính xác và gợi cảm. Chiều: Gợi nhớ. Sương: Huyền ảo. Ấy: Hoài niệm.Núi rừng mung lung hư ảo, vắng lặng - Chiều sương của tình yêu, nỗi nhớ.Điệp câu hỏi tu từ Có thấy? Có nhớ?: Tự hỏi chính lòng mình. Đắm chìm trong nỗi nhớ dâng đầy Hồn lau: Tập trung khắc họa linh hồn của lau; của bức tranh Tây Bắc: Tĩnh lặng, hắt hiu Dáng người trên độc mộc: Hình ảnh duyên dáng, đáng yêu, đẹp như những bông hoa.Vẻ đẹp tình tứ của thiên nhiên. Người lính chân rời xa, lòng còn lưu luyến-Vẻ đẹp nghệ sĩ đa tài, hào hoa, lãng mạna. Ngoại hình kì lạ: 	Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc	Quân xanh màu lá dữ oai hùm3. Nỗi nhớ về đơn vị Tây Tiến:- Cái khốc liệt của chiến trường; Cách nói dí dỏm, đùa vui, coi thường gian khổ.-Ngụy trang màu xanh lá; da sốt rét màu xanh.b. Vẻ đẹp tâm hồn: -Dữ dằn, oai nghiêm như chúa rừng xanh.+Câu thơ của Quang Dũng mang tính kế thừa và sáng tạo thơ ca trung đại (Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu).+ Một nét chạm khắc tài tình làm nổi bật chí khí hiên ngang, tinh thần quả cảm xung trận của người lính khiến kẻ thù phải khiếp sợQuân xanh màu lá dữ oai hùm+Cách nói cường điệu phù hợp với cảm hứng lãng mạn, ngợi ca, phi thường hóa nhân vật.+Cách nói cường điệu: Tâm trạng băn khoăn, trằn trọc vì:- Vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn:Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmKhát vọng giết giặc lập công.Mơ về phố cũ, người thương; Nhớ nhà, nhớ quê.Ngôn từ lãng mạn, bút pháp tài hoa – Chất lính hào hoa, trẻ trung trong trận mạc.Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời của đồng đội. Một nét khám phá mới của nhà thơ khi vẽ chân dung anh bộ đội Cụ Hồ thời chống Pháp xuất thân từ thành thị. c. Sự hi sinh dũng cảm: 	Rải rác biên cương mồ viễn xứ	Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh- Lòng thương cảm, biết ơn, tự hào: Sự hi sinh lớn lao và thầm lặng.-Nâng cao chí khí và tầm vóc người lính. “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.Cảnh tượng bi tráng trên chiến trường miền Tây:+Trân trọng sự hi sinh cao cả.	Áo bào thay chiếu anh về đất	Sông Mã gầm lên khúc độc hành+Ca ngợi sự hi sinh cao cả mà bình dị, thầm lặng, thanh thản, nhẹ nhàng; Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.+Sống, chiến đấu cho quê hương, hi sinh vì đất nước - Trở về sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ.+Dòng sông Mã quặn lòng dạo lên bản hùng ca đưa tiễn anh linh người chiến binh Tây Tiến về nơi an nghỉ cuối cùng.	Sông Mã gầm lên khúc độc hành+Không khí thiêng liêng, trang trọng, âm hưởng trầm hùng, thương tiếc.Phong cách thơ Quang Dũng:+Những từ ngữ bình dị của đời lính: Gục, không mọc tóc, dữ, trừng, gầm lên...+Một số từ Hán Việt: Mộng, biên giới, kiều thơm,biên cương, viễn xứ, khúc độc hành...Cái bình dị làm nổi bật cái cao cả, thiêng liêng; cái bình thường tô đậm cái phi thường, vĩ đại.- Giấc ngủ hiếm hoi, ít ỏi và quý giá giữa chặng đường hành quân. Đây là một thực tế. Anh bạn lính mỏi mệt, tựa đầu lên súng mũ, ngủ say sưa như quên hết sự đời.Hình tượng người lính Tây Tiến mãi là một tượng đài nghệ thuật bi tráng về anh bộ đội Cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp.4. Lời nhắn gửi gắn bó với miền Tây:- Lời thề son sắc với quê hương đất nước, với đồng đội, với lòng mình và với quá khứ hào hùng.-Tây Tiến đã trở thành mảnh hồn của người chiến binh Tây Tiến.Tâm trạng buồn thương, luyến nhớ, bâng khuâng khi nghĩ về một khoảng thời gian ăm ắp kỉ niệm..III. TỔNG KẾT: Cảm xúc lãng mạn, sắc thái bi tráng tạo nên tính sử thi đặc biệt của bài thơ.Quang Dũng hướng hồn thơ ngưỡng vọng vào thế hệ anh hùng ra tay cứu vớt vận mệnh non sông.

File đính kèm:

  • pptBai_giang_dien_tu.ppt