Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Tây tiến - Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Đoạn 1: Nỗi nhớ về những cuộc hành quân gian khổ, tự hào của đoàn quân Tây Tiến và thiên nhiên miền tây hiểm trở, thơ mộng

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi

 

Âm điệu thơ lan tỏa, bng khung, hình ảnh thơ vừa thực, vừa lng mạn

Nỗi nhớ da diết, không nguôi (nhớ thiên nhiên miền tây, nhớ hình ảnh đoàn quân)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Tây tiến - Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TÂY TIẾN	Quang DũngGiáo viên: Phạm Hoài PhươngTrường THPT chuyên Lê Hồng Phong – TP Hồ Chí MinhTÂY TIẾNI. Tìm hiểu chung	 1. Tác giả - Tên thật: Bùi Đình Diệm (1921-1988). -Quê: Hà Tây (nay là Hà Nội).-Tài hoa: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, sáng tác nhạc.-Tham gia kháng chiến.I. Tìm hiểu chung	 1. Tác giả -Tác phẩm chính:+Truyện, ký: Mùa hoa gạo, Rừng về xuôi, Nhà đồi,+Thơ: Bài thơ sông Hồng, Mây đầu ôTÂY TIẾNI. Tìm hiểu chung	 2. Hoàn cảnh sáng tác -Tây Tiến: 1947- biên giới Việt –Lào °Địa bàn: Rộng lớn, hiểm trở  Gian khổ, thiếu thốn, sốt rét °Chiến sĩ: thanh niên Hà Nội (học sinh, trí thức). Trẻ trung, hào hoa, lãng mạn, yêu nước-Quang Dũng làm đại đội trưởng từ đầu 1947 –1948.-Nhà thơ viết bài thơ này tại Phù Lưu Chanh (Hà Tây), cuối 1948.		TÂY TIẾNSông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời !Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngườiNhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôi.Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấpNhạc về Viên Chăn xây hồn thơNgười đi Châu Mộc chiều sương ấyCó thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưaTây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmRải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành.Tây Tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm thẳm một chia phôiAi lên Tây Tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.	Phù Lưu Chanh	1948 NHỚ Những kỉ niệm đẹp của đời lính gắn với cảnh sắc và con người miền tây (Đọan 2)Những cuộc hành quân gian khổ, tự hào nơi miền tây hiểm trở, thơ mộng (Đọan 1) Những người lính dũng cảm, hào hoa, lãng mạn (Đọan 3) Tây Tiến – những năm tháng khơng thể nào quên (Đoạn 4)* Mạch cảm xúc của bài thơII. Tìm hiểu văn bảnII. Tìm hiểu văn bản1. Đoạn 1: Nỗi nhớ về những cuộc hành quân gian khổ, tự hào của đoàn quân Tây Tiến và thiên nhiên miền tây hiểm trở, thơ mộng	Âm điệu thơ lan tỏa, bâng khuâng, hình ảnh thơ vừa thực, vừa lãng mạnNỗi nhớ da diết, không nguôi (nhớ thiên nhiên miền tây, nhớ hình ảnh đoàn quân)Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiII. Tìm hiểu văn bản1. Đoạn 1: Nỗi nhớ về những cuộc hành quân gian khổ, tự hào của đoàn quân Tây Tiến va thiên nhiên miền tây hiểm trở, thơ mộng	 Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm 	 Heo hút cồn mây súng ngửi trời 	 Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống 	 Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi II. Tìm hiểu văn bản1. Đoạn 1: Nỗi nhớ về những cuộc hành quân gian khổ, tự hào của đoàn quân Tây Tiến và thiên nhiên miền tây hiểm trở, thơ mộng	Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm 	Heo hút cồn mây súng ngửi trờiCon đường núi gập ghềnh khúc khuỷuTiếng thở nặng nhọc của người lính °Âm điệu trúc trắc(nhiều thanh trắc, từ láy)Hình ảnh đoàn quân  núi cao heo hút Nét tinh nghịch của người lính trẻ ° Đảo từ,dùng từ táo bạoII. Tìm hiểu văn bản1. Đoạn 1: Nỗi nhớ về những cuộc hành quân gian khổ, tự hào của đoàn quân Tây Tiến và thiên nhiên miền tây hiểm trở, thơ mộng	 	Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống 	Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi ° Nhịp 4/3,(hai hình ảnh đối lập)con đường gấp khúc, dốc núi thẳng đứng °Toàn thanh bằng cảm giác bình yên, êm ái II. Tìm hiểu văn bản1. Đoạn 1: Nỗi nhớ về những cuộc hành quân gian khổ, tự hào của đoàn quân Tây Tiến và thiên nhiên miền tây hiểm trở, thơ mộng	 Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm 	Heo hút cồn mây súng ngửi trời 	Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống 	Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi 4 câu thơ tuyệt bút – một bức tranh vẽ bằng hình ảnh, âm thanh – bút pháp lãng mạn.II. Tìm hiểu văn bản1. Đoạn 1: Nỗi nhớ về những cuộc hành quân gian khổ, tự hào của đoàn quân Tây Tiến và thiên nhiên miền tây hiểm trở, thơ mộng- Bút pháp lãng mạn, dùng thanh điệu tài hoa  tô đậm vẻ hoang dại, bí ẩn của miền tây.Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời !Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngườiII. Tìm hiểu văn bản1. Đoạn 1: Nỗi nhơ về những cuộc hành quân gian khổ, tự hào của đoàn quân Tây Tiến và thiên nhiên miền tây hiểm trở, thơ mộng	 Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói	Mai Châu mùa em thơm nếp xôi-Giọng thơ chuyển đổi đột ngột, đảo từ (nhớ ôi)Nỗi nhớ da diết về một kỉ niệm êm dịu, ấm áp II. Tìm hiểu văn bản1. Đoạn 1: Nỗi nhớ về những cuộc hành quân gian khổ, tự hào của đoàn quân Tây Tiến và thiên nhiên miền tây hiểm trở, thơ mộng*Tóm lại: Đoạn thơ là bức tranh chân thực, sinh động (được vẽ bằng cả hình, cả nhạc, bằng bút pháp tả thực và lãng mạn) về một miền tây xa xôi, hiểm trở mà thơ mộng: Trên nền thiên nhiên đó, nổi bật lên hình ảnh đoàn quân Tây Tiến với những người lính trẻ trung tinh nghịch, trong gian khổ vẫn yêu đời, lãng mạn Tình cảm gắn bó thiết tha, nỗi nhớ sâu sắc đối với Tây Tiến, với miền tây, với những cuộc hành quân không thể nào quên 2. Đoạn 2: Nỗi nhớ về những kỷ niệm đẹp của đời lính gắn với cảnh sắc và con người miền tâyNhớ một đêm liên hoan văn nghệ của bộ đội có đồng bào địa phương đến góp vui:Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa 	 Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ 2. Đoạn 2: Nỗi nhớ về những kỷ niệm đẹp của đời lính gắn với cảnh sắc và con người miền tâyNhớ một đêm liên hoan văn nghệ của bộ đội có đồng bào địa phương đến góp vui:	Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa 	Kìa em xiêm áo tự bao giờ 	Khèn lên man điệu nàng e ấp 	Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Bừng lên, hội đuốc hoa, khèn lên,...  cảnh vật và con người tưng bừng, sôi nổi trong muôn vàn âm thanh, ánh sáng, màu sắc, ấm áp nghĩa tình quân dân. Kìa em, xiêm áo, man điệu, e ấp  cảm xúc sung sướng, ngạc nhiên và cảm mến của người lính TT trước trang phục và vũ đạo độc đáo của những cô gái miền tây duyên dáng, tình tứ.2. Đoạn 2: Nỗi nhớ về những kỷ niệm đẹp của đời lính gắn với cảnh sắc và con người miền tây- Nhớ những lần hành quân vượt thác	Người đi Châu Mộc chiều sương ấy	Có thấy hồn lau nẻo bến bờ 	Có nhớ dáng người trên độc mộc 	Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 2. Đoạn 2: Nỗi nhớ về những kỷ niệm đẹp của đời lính gắn với cảnh sắc và con người miền tâyNhớ những lần hành quân vượt thác	Người đi Châu Mộc chiều sương ấy	Có thấy hồn lau nẻo bến bờ 	Có nhớ dáng người trên độc mộc 	Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa Hình ảnh thơ vừa thực vừa lãng mạn: cảnh núi rừng miền tây nên thơ, cĩ hồn và con người nổi bật trên nền bức tranh thiên nhiên (với dáng đứng đẹp trên con thuyền lao trên sĩng nước). Cảnh và người hòa hợp, quyến luyến, phảng phất trong gió, trong mây.  Cái nhìn tinh tế, nét bút mềm mại, tài hoa; tình yêu mến và gắn bó sâu nặng với cảnh và người miền tây của Quang Dũng.Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.3. Đoạn 3: Nỗi nhớ về những người lính Tây Tiến dũng cảm, hào hoa3. Đoạn 3: Nỗi nhớ về những người lính Tây Tiến dũng cảm, hào hoa	Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc	Quân xanh màu lá dữ oai hùm * Bề ngoài : + Không mọc tóc (do sốt rét rừng, làm tóc rụng) + xanh màu lá (màu lá ngụy trang – màu da dẻ xanh xao)* Bên trong (tinh thần): dữ oai hùm: (hình ảnh so sánh  tư thế oai phong lẫm liệt) (hình ảnh đối lập: hình thức bề ngoài >< chất tráng).3. Đoạn 3: Nỗi nhớ về những người lính Tây Tiến dũng cảm, hào hoa * Tĩm lại: Đọan thơ dựng lại chân thực, sinh động hình tượng người lính Tây Tiến hào hoa, lãng mạn, lẫm liệt, oai hùng.Vẻ đẹp hào hoa, hào hùngVĩc dáng oai phong, lẫm liệtTư thế chiến đấu oai hùngTư thế ra đi: coi cái chết nhẹ tựa lơng hồng.Giấc mơ đẹp, lãng mạnCái chết lẫm liệt, anh hùng.Bút pháp lãng mạnNiềm nhớ thương, cảm phục4. Đoạn 4: Khắc sâu nỗi nhớ Tây Tiến – lời thề gắn bó vói Tây Tiến	Tây Tiến người đi không hẹn ước 	Đường lên thăm thẳm một chia phôi 	Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy 	Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi - mùa xuân ấyMùa xuân 1947 (thành lập đoàn quân Tây Tiến).Mùa xuân của cuộc đời các chiến sĩMùa xuân của dân tộc4. Đoạn 4: Khắc sâu nỗi nhớ Tây Tiến – lời thề gắn bó với Tây Tiến	Tây Tiến người đi không hẹn ước 	Đường lên thăm thẳm một chia phôi 	Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy 	Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi - Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn  sự gắn bó khăng khít chung thủy, sâu nặng với Tây Tiến. Khoảng cách không gian, khoảng cách thời gian (đường lên thăm thẳm, mùa xuân ấy) không chia cắt được lòng người. Tâm hồn người Tây Tiến mãi gắn bĩ với mùa xuân ấy, với cả dân tộc.III. Chủ đề: - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của người lính Tây Tiến, cũng là vẻ đẹp của những người lính trong kháng chiến chống Pháp;- Thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà tthơ với đơn vị Tây Tiến, với cảnh vật và con người miền tây một thời gắn bó.IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật: Cảm hứng lãng mạn + âm điệu hào hùng bi tráng; từ ngữ, hình ảnh giàu chất họa, chất nhạc, cách thể hiện tài hoa tinh tế.2. Nội dung: Thông qua một nỗi nhớ cụ thể về một đơn vị, một miền đất, một quãng đời chiến đấu, bài thơ thể hiện hào khí của tuổi trẻ Việt Nam trong buổi đầu chống Pháp gian lao, vất vả. Kiểm tra, đánh giáHình tượng người lính Tây Tiến.Cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng của bài thơGợi ý giải bài tậpTây TiếnBút pháp lãng mạn.Tô đậm cái đặc biệt, cái phi thường.Hình ảnh người lính xuất thân từ những thanh niên, trí thức Hà Nội hào hoa, lãng mạn. Tác giả đã lồng vào hình ảnh người anh hùng trong hiện thực hình mẫu lí tưởng của người tráng sĩ thời xưa “một đi không về”.Đồng chíBút pháp hiện thực.Tô đậm cái bình thường, cái có thật.Hình ảnh người lính xuất thân từ người dân cày lam lũ. Sức mạnh tinh thần của họ là tình đồng chí, tình giai cấp mà họ phát hiện ra được trong sinh hoạt tinh thần của người lính cách mạng, như một tình cảm mới mẻ, thiêng liêngSo sánh “Tây Tiến” (Quang Dũng) và “Đồng chí” (Chính Hữu):

File đính kèm:

  • pptTay_Tien.ppt