Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh

n Nhân dân Việt Nam.

n Các nước trên thế giới.

n Bọn đế quốc, thực dân đang lăm le xâm lược nước ta.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh -Giá trị lịch sử to lớn của bản tuyên ngôn : mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc – kỷ nguyên của độc lập, tự do. Tấm lòng yêu nước nồng nàn và niềm tự hào dân tộc mãnh liệt của Bác. một áng văn chính luận mẫu mực.kết quả cần đạtI. Giới thiệu chung1. Hoàn cảnh ra đời :• Nhân dân ta vừa Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi, lập nên một nước Việt Nam mới, nhưng bọn đế quốc, thực dân : Mỹ, Pháp đang âm mưu xâm chiếm nước ta.• Ngày 26/08/1945, Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về tới Hà Nội, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn TNĐL.1. Hoàn cảnh ra đời :Ngày 2/9/1945,tại Quảng trường Ba Đình,Hồ Chí Minh đã đọc bản TNĐL khai sinh ra nướcViệt Nam dân chủ cộng hoà.2. Giá trị của TNĐL : • Là văn kiện lịch sử vô giá • Là áng văn chính luận mẫu mực : - Lập luận chặt chẽ. - Lí lẽ đanh thép. - Những bằng chứng không ai chối cãi được.3. Đối tượng của TNĐL : Nhân dân Việt Nam. Các nước trên thế giới. Bọn đế quốc, thực dân đang lăm le xâm lược nước ta. 4. Mục đích của Bác khi viết “Tuyên ngôn độc lập” Tuyên bố nền độc lập của nước Việt Nam và sự ra đời của nước Việt Nam mới. Ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn đế quốc, thực dân.II. đọc hiểu 1. Bố cục của TNĐL • Phần mở đầu : (Từ đầu đến “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được’’) Nêu cơ sở pháp lý của TNĐL. • Phần 2 : (Từ “Thế mà hơn 80 năm nay” đến “Dân chủ Cộng hoà”)  Những lý lẽ, chứng cứ bác bỏ luận điệu xảo trá của thực dân Pháp và khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam. • Phần 3 : (Đoạn còn lại của Tuyên ngôn). Tuyên ngôn độc lập. 2. Phần mở đầu của TNĐL 2.1. Trích dẫn : - “Tuyên ngôn độc lập” năm 1776 của nước Mỹ. - “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” năm 1791 của Cách mạng Pháp.  Hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng, đã được cả nhân loại tiến bộ thừa nhận. 2.2. Nội dung tư tưởng : - Khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. - Bác mở rộng quyền con người thành quyền của các dân tộc trên thế giới.  ý nghĩa : cũng như các dân tộc khác, Việt Nam có quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do và quyền hạnh phúc. “Cống hiến nổi tiếng của Cụ Hồ Chí Minh là ở chỗ Người đã phát triển quyền lợi của con người thành quyền lợi của dân tộc. Như vậy, tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết định lấy vận mệnh của mình” (GS.Sugô Sibata-Nhật Bản, Sách : “Hồ Chủ tịch trong lòng nhân dân thế giới”)2. 2 Nghệ thuật lập luận • Bác đã dùng chính lý lẽ của kẻ thù để đập lại kẻ thù (“Gậy ông đập lưng ông”) Tài ngoại giao, khéo léo của Bác : Đề cao truyền thống bình đẳng, tư tưởng dân chủ tiến bộ của nhân dân hai nước. Kiên quyết : Cảnh cáo, nhắc nhở kẻ thù đang hành động trái với Tuyên ngôn, chân lý của tổ tiên người Pháp. 2. 2 Nghệ thuật lập luận • Nội dung hai đoạn trích còn là chân lý chung của nhân loại, là những nguyên tắc pháp lý quốc tế  Tranh thủ sự đồng tình của quốc tế.• Đưa hai bản Tuyên ngôn của Mỹ và Pháp vào Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam, Bác muốn đặt 3 bản Tuyên ngôn, 3 nền độc lập, 3 cuộc cách mạng ngang nhau Việt Nam xứng đáng được độc lập, Tự do và mưu cầu hạnh phúc.“ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời gây nền độc lập. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên hùng cứ một phương” “Bình Ngô đại cáo”Niềm tự hào dân tộc mãnh liệt của Bác. Tiểu kết : Đoạn mở đầu nêu cơ sở pháp lý mang tính quốc tế và dân tộc của TNĐL. Đây là một đoạn văn khúc triết, lập luận chặt chẽ, thuyết phục.Thể hiện tinh thần tự hào dân tộc mãnh liệt và sự sâu sắc, thông minh của Bác. xin cảm ơn các thầy cô giáo và các con lớp 12a4

File đính kèm:

  • pptBai_Tuyen_Ngon_Doc_Lap.ppt