Bài giảng Ngữ văn 12 - Bắt sấu rừng U Minh Hạ

U Minh là một vùng đất rộng mênh mông, kênh rạch chằng chịt, có diện tích gần 2.000 km2, tựa lưng vào miền Tây Nam bộ, mặt hướng ra vịnh Thái Lan. Rừng U Minh trải dài từ sông Ông Đốc tỉnh Cà Mau cho đến sông Cái Lớn tỉnh Kiên Giang. Con sông Trèm Trẹm và sông Cái Tàu chia U Minh thành hai phần xấp xỉ nhau đó là U Minh Thượng ở phía Bắc và U Minh Hạ ở phía Nam. Thiên nhiên ở đây hoang sơ và hùng vĩ. Ngay hai tiếng U Minh cũng gợi lên cái gì mênh mông, xa xăm, thăm thẳm. Theo nhà văn Sơn Nam trong “Văn minh miệt vườn”, đã giải thích U Minh như sau: “Trước năm 1945, gọi là U Minh, còn chữ “rừng” mới chỉ dùng sau này. U Minh có nghĩa là tối và mờ, u u minh minh, có lẽ ở đây cây cỏ quá dày và rậm rạm, nước ngập lênh láng, đất lại thấp nên thuở xưa còn gọi là Láng Biển, Láng U Minh”.



 

ppt35 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bắt sấu rừng U Minh Hạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Sơn NamBaét saáu röøng U Minh HaïTÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả (1926 – 2008) Sơn Nam ( bút danh khác là Phạm Anh Tài) Tên khai sinh là Phạm Minh Tài. Quê quán: Đông Thới – An Biên – Kiên Giang. Được người đọc yêu mến mệnh danh là : ông già Nam Bộ, nhà Nam Bộ học, pho từ điển sống về miền Nam.2. TËp truyÖn H­¬ng rõng Cµ Mau.- Néi dung: viÕt vÒ thiªn nhiªn vµ con ng­êi vïng rõng U Minh víi nh÷ng ng­êi lao ®éng cã søc sèng m·nh liÖt, s©u ®Ëm ©n nghÜa vµ tµi ba can tr­êng. NghÖ thuËt: Dùng truyÖn li k×, chi tiÕt gîi c¶m, nh©n vËt vµ ng«n ng÷ ®Ëm mµu s¾c Nam Bé. Bắt sấu rừng U Minh Hạ in trong tập Hương rừng Cà Mau.U Minh là một vùng đất rộng mênh mông, kênh rạch chằng chịt, có diện tích gần 2.000 km2, tựa lưng vào miền Tây Nam bộ, mặt hướng ra vịnh Thái Lan. Rừng U Minh trải dài từ sông Ông Đốc tỉnh Cà Mau cho đến sông Cái Lớn tỉnh Kiên Giang. Con sông Trèm Trẹm và sông Cái Tàu chia U Minh thành hai phần xấp xỉ nhau đó là U Minh Thượng ở phía Bắc và U Minh Hạ ở phía Nam. Thiên nhiên ở đây hoang sơ và hùng vĩ. Ngay hai tiếng U Minh cũng gợi lên cái gì mênh mông, xa xăm, thăm thẳm. Theo nhà văn Sơn Nam trong “Văn minh miệt vườn”, đã giải thích U Minh như sau: “Trước năm 1945, gọi là U Minh, còn chữ “rừng” mới chỉ dùng sau này. U Minh có nghĩa là tối và mờ, u u minh minh, có lẽ ở đây cây cỏ quá dày và rậm rạm, nước ngập lênh láng, đất lại thấp nên thuở xưa còn gọi là Láng Biển, Láng U Minh”. BẢN ĐỒ RỪNG U MINH RỪNG U MINH RỪNG U MINH RỪNG U MINHNói đến U Minh, trước hết phải nói đến rừng tràm. Đây là loại rừng thuần nhất, có thân cây cao từ 10-20m. Từ xa nhìn vào, cả đất trời U Minh đều phủ một màn xanh của lá tràm và màu xanh của da trời. Thỉnh thoảng lộ ra một khoảng trống như một “cổng thành” do con kênh từ trong rừng chảy thoát ra ngoài.II. Đọc – hiểu văn bảnQua tác phẩm, thiên nhiên & con người vùng U Minh hiện lên với những đặc điểm nổi bật nào?Thiên nhiên và con người vùng U Minh. a. Thiên nhiên. Rừng tràm xanh biếc. Những cây cỏ hoang dại: lau sậy, mốp, cóc kèn.. Sấu lội từng đàn “ nhiều như trái mù u chín rụng”b. Con người. Con người nơi đây cần cù, mưu trí, gan góc, can trường , có sức sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa như ông Năm Hên, Tư Hoạch. Nhà văn Sơn Nam đã đem đến cho người đọc một bức tranh độc đáo về thiên nhiên & con người vùng U Minh Hạ.Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật Năm Hên. Bài hát của Năm Hên gợi cho em cảm nghĩ gì?2. Nhân vật ông Năm HênLà người mộc mạc, khiêm nhường.Rất mưu trí, gan góc, can trường.Thật giàu tình thương người.2. Nhân vật ông Năm Hên.Bài hát của ông gợi sự tưởng nhớ hương hồn những người đã bị cá sấu bắt, chết một cách oan ức, trong đó có người anh ruột của ông.Bài hát gợi lên cuộc sống khắc nghiệt ở vùng đất U Minh.Ông hát để tỏ lòng thương tiếc & hành động bắt đàn sấu dữ là ông đã “lập đàn giải oan” cho họ.Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm?3. Nghệ thuật.Nghệ thuật kể chuyện: lối dẫn chuyện thô mộc, giản dị, tự nhiên mà gọn gàng, sáng rõ.Ngôn ngữ mang đậm phong vị Nam Bộ.Cảm nhận của em về vùng đất & con người miền cực nam tổ quốc qua truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh Hạ?

File đính kèm:

  • pptBat_sau_rung_U_Minh_ha.ppt