Bài giảng Ngữ văn 12 - Bức tranh tứ bình

• 2.1 Vài nét về tranh tứ bình:

ỹ Là bộ tranh gồm bốn bức.

ỹ Miêu tả bốn mặt của một đối tượng nào đấy.

ỹ “Việt Bắc ” khắc họa hình ảnh “hoa cùng người” của bốn mùa Việt Bắc.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bức tranh tứ bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
trong bài thơ: “Việt Bắc”Bức tranh tứ bình Tố HữuB. Nội dung chínhPhần I: Tác phẩm.Phần II: Vị trí của đoạn thơ - bức tranh tứ bình trong Việt Bắc.Phần III: Phân tích đoạn thơ - vẻ đẹp của bức tranh tứ bình.Phần IV: Tổng kết và bài tập về nhà. II: Vị trí của đoạn thơ. Ta về mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cùng ngườiRừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưngNgày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giangVe kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mìnhRừng thu trăng rọi hoà bìnhNhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.Sơ đồ kết cấu “Việt Bắc”:10 cõu bức tranh tứ bỡnh.Việt Bắc- 150 câu thơ90 câu đầu: nhớ lại những kỷ niệm của một thời kháng chiến.60 câu tiếp: khẳng định vẻ đẹp của Việt Bắc trong tương lai. Nhớ cuộc sống gian khổ thiếu thốn nhưng thắmđượm nghĩa tìnhNhớ thiên nhiên và con người Việt BắcNhớ những kỷ niệm trong chiến đấu. III. Phân tích đoạn thơHai câu thơ đầu: Nỗi nhớ khái quát.Tám câu thơ cuối: Nỗi nhớ cụ thể -bức tranh tứ bình: vẻ đẹp bốn mùa Việt Bắc. Hai câu thơ đầu: “Ta về mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cùng người”.Hai câu thơ đầu viết theo lối gì? -	Đối đáp giao duyên => tạo giọng điệu ngọt ngào và sắc thái thân mật.Nhận xét cụm từ mình có nhớ ta-	Lời hỏi tu từ => khẳng định tình cảm của mình với người ở lại. 	 - “Hoa cùng người”: 	Hoa đồng hiện với người“Ta về ta nhớ những hoa cùng người”Hoa đẹp nhất trong tự nhiên. Con người đẹp nhất trong cuộc sống.Hoa và người tô điểm vẻ đẹp cho nhau.2. Phân tích vẻ đẹp của bức tranh tứ bình: 8 câu thơ còn lại.2.1 Vài nét về tranh tứ bình:Là bộ tranh gồm bốn bức.Miêu tả bốn mặt của một đối tượng nào đấy.“Việt Bắc ” khắc họa hình ảnh “hoa cùng người” của bốn mùa Việt Bắc. Bức tranh mùa đông. 2.2. Phân tích“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”	Rừng xanh, hoa chuốiHình ảnh bức tranhSắc màu bức tranhXanh trầm tĩnh, đỏ tươi tắn“Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”Gợi độ sáng, sự lấp lánh của hình ảnh “dao gài thắt lưng”Gợi tư thế vững chãi, tự tin của người làm chủ núi rừngBức tranh mùa xuân Việt Bắc :“Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”“Ngày xuân mơ nở trắng rừng”	Sắc màu bức tranhTrắng thơ mộngMơ nở khắp núi rừngHình ảnh bức tranh“Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.”Cần cù, cẩn trọng, khéo léoPhẩm chất đáng quý của người Việt BắcBức tranh mùa hè Việt Bắc :“Ve kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mình”“Ve kêu rừng phách đổ vàng”	Rừng phách đổ vàngHình ảnh bức tranhSắc màu bức tranhVàng rực rỡÂm thanh bức tranhNhạc ve“Nhớ cô em gái hái măng một mình”Con người lao động gần gũi, bình dịThể hiện sự chịu thương chịu khó, hay lam hay làmBức tranh mùa thu - khép lại bộ tứ bình:“Rừng thu trăng rọi hoà bìnhNhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”“Rừng thu trăng rọi hoà bình”	Sắc màu bức tranhSắc vàng nhẹ nhàng, êm dịuVầng trăng thu huyền ảo, thơ mộngHình ảnh bức tranh“Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”Yêu đời, lãng mạn tình tứThuỷ chung, son sắt, nghĩa tìnhIv. Tổng kết và bài tập về nhà1. Tổng kết.1.1. Nội dung: Khắc hoạ vẻ đẹp của bốn bức tranh.+ Cảnh sắc bốn mùa Việt Bắc.+ Bốn nét phẩm chất nổi bật của con người Việt Bắc.1.2. Nghệ thuật:+ Điệp khúc “mình - ta”, “nhớ”. + Giọng điệu ngọt ngào, giọng thơ Tố Hữu.2. Bài tập về nhà.- Học thuộc lòng đoạn thơ.- Phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ. - Soạn phần tiếp theo của bài.

File đính kèm:

  • pptViet_Bac.ppt